Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Chia sẻ bởi Lê Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
Bài 20: chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873-1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.
I.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất( 1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
Tiết 1:
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884.
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng






Bài 20: chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873-1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.

Tiết 2
III Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884.
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
Vì sao Pháp quyết định đánh Thuận An vào năm 1883?

III-Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
1.Pháp tấn công của biển Thuận An.
*Bối cảnh:
-Sau cái chết của Ri-Vi-e Pháp lấy cớ kêu gọi trả thù quyết tâm xâm lược toàn bộ Việt Nam
-Lợi dụng Tự Đức mất triều đình lục đục Pháp đánh thẳng vào Huế
* Quá trình đánh chiếm Thuận An:
Tàu chiến Pháp năm 1883
Pháp tấn công Thuận An
- Ngày 18.8.1883 Pháp tấn công Thuận An
Chiều 20.8.1883 Pháp đổ bộ lên bờ
Tối 20.8.1883 Pháp làm chủ Thuận An
III-Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
1.Pháp tấn công của biển Thuận An.
2.Hai bản hiệp ước 1883 và 1884.Nhà Nguyễn đầu hàng
Hoạt động nhóm: chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Hoàn cảnh kí kết hiệp ước Hác-măng.
Nhóm 2: Nội dung hiệp ước Hác- măng( về chính trị, ngoại giao).
Nhóm 3: Nội dung hiệp ước Hác- măng( về quân sự, kinh tế)
Nhóm 4: Hoàn cảnh,nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Sau hiệp ước Hác- măng phong trào kháng chiến vẫn nổ ra nhiều trung tâm kháng chiến được hình thành .Pháp tiến hành tiêu diệt các trung tâm kháng chiến và điều đình với quân Thanh
Mất Thuận An triều đình xin đình
chiến và kí với Pháp hiệp ước

Do Pháp nắm giữ
Triều đình phải nhận các huấn luyện viên, sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc kì về Huế. Pháp được toàn quyền xử lí quâncờ đen và tự do đóng quân ở Bắc kì.
Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước
Trả lại nhà Nguyễn 3 tỉnh phía Bắc là Thanh- Nghệ - Tĩnh và Bình Thuận ở phía Nam.Nhà Nguyễn chỉ kiểm soát từ Đèo Ngang đến Khánh Hoà
Giống hiệp ước Hác-măng
Giống hiệp ước Hác-măng
Giống hiệp ước Hác-măng
Việt Nam đặt dưới sự " bảo hộ" của Pháp. Nam kì là thuộc địa mở rộng đến Bình Thuận. Bắc kì là đất bảo hộ gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh. Trung kì do triều đình quản lí.

Hiệp ước Hác- măng và Pa- tơ- nốt chứng tỏ điều gì?

Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam biếnViệt Nam từ một nước độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến
Nước thuộc địa nửa phong kiến là nước chính quyền phong kiến còn song chủ quyền dân tộc bị mất và phải phụ thuộc nước ngoài

III-Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
Câu1. Tại sao pháp tiến hành cuộc xâm lược việt nam mất gần 24 năm mới hoàn thành (1858- 1884) ?
Câu 2. nguyên nhân thất bại trong cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân việt nam (1858- 1884)?
Củng cố:

III-Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An .Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
-Đây là giai đoạn Pháp gặp nhiều khó khăn.
-Pháp vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng kiên cường của nhân dân ta.
-Nguyên nhân sâu xa:
+Do chính sách bảo thủ lạc hậu của triều đình Nguyễn để đất nước lâm vào tình trạng suy yếu (nhân lực, vật lực cạn kiệt, khối đoàn kết dân tộc rạn nứt)
-Nguyên nhân trực tiếp:
+Do tương quan lực lượng (sự chênh lệch về vũ khí , thiếu sự lãnh đạo thống nhất)
+Do tư tưởng chủ hoà, thái độ hèn nhát của triều đình chi phối, không dám kiên quyết cùng nhân dân kháng chiến đến cùng.
Đáp án
Câu 1
Câu2

III-Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An .Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
*Tất yếu:
-Vì chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
-Nhà Nguyễn lại có thái độ bạc nhược, hèn nhát.
*Không tất yếu:
-Nếu tiến hành cải cách đất nước, mở cửa bang giao.
-Kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng Pháp tới cùng.
Trách nhiệm này thuộc về nhà Nguyễn

Hoàn thành Bảng thống kê sau đây:
Bài tập
Pháp tấn công Đà Nẵng
Ký Hiệp ước Nhâm Tuất
Pháp đánh Bắc Kỳ lần 1
Ký Hiệp ước Giáp Tuất
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất

Ký Hiệp ước Hác măng
Ký Hiệp ước Pa-tơ -nốt

Trận Cầu Giấy lần thứ hai

Thực dân Pháp tấn công Thuận An

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)