Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Chia sẻ bởi Vũ Thị Na | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:


Chuyên đề: Phương pháp dạy học 4
Họ và tên: Bùi Thị Hồng Bính
Lớp : K56A
BÀI THỰC HÀNH
Trình bày cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau hiệp ước năm 1862?
Bài 20:
Chiến sự lan rộng ra phạm vi cả nước.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884.
Nhà Nguyễn đầu hàng.
Học xong bài này các em cần nắm được
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì

2. Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì

3. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân
1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm
Bắc Kì lần thứ nhất

2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.

3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874

I.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất ( 1873 ).
Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì.
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Chính trị: rơi vào tình trạng luẩn quẩn, bế tắc, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động.
Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.
Xã hội: mâu thuẫn sâu sắc, nhiều phong trào đấu tranh nổ ra.
Việt Nam ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
Âm mưu: chiếm toàn bộ nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của Pháp.
Thủ đoạn:Phái gián điệp điều tra tình hình.
Bắt liên lạc với Giăng Duypuy
Lôi kéo tín đồ công giáo làm nội ứng
Xúi giục quân phiến loạn làm loạn.
Nguyên cớ: giải quyết vụ Duypuy
Quá trình đánh chiếm:
5/11/1873: Gacniê ra đến Hà Nội giở trò khiêu khích.
19/11/1873: gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương.
20/11/1873: Pháp nổ súng đánh chiếm Hà Nội
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất ( 1873 )
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
Quân dân ta tích cực, chủ động, kiên quyết đánh giặc, thực hiện lệnh bất hợp tác.
Nguyễn Tri Phương lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
Trận chiến ở Ô Quan Chưởng.
Trận Cầu Giấy ( 21/12/1873 )
Ý nghĩa: thay đổi cục diện chiến trường
Thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào?
Nhà Nguyễn vẫn ảo tưởng vào con đường
thương lượng,thoả hiệp.
Kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ( 15/3/1874 )
Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp
trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì.
Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại ( Quy
Nhơn), cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội
Sông Hồng và tuỳ theo tình hình về sau sẽ mở
thêm nhiều nơi nữa cho người ngoại quốc
vào buôn bán.
Điều 12: Người Pháp được tự do buôn bán và
Kinh doanh công nghiệp ở các tỉnh nói trên,
Triều đình phải cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà
và để họ được tự do thuê mướn người Việt làm
Việc.
Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào
Muốn đi vào nôi địa Việt Nam phải có giấy thông
Hành do Pháp cấp và không có quyền buôn bán, nếu
trái với điều khoản này thì hàng hoá sẽ bị tịch thu.
Đặt nước ta dưới sự bảo hộ của thực dân Pháp
“Từ ngày đi sứ tới Tây Kinh
Thấy việc Âu châu phải giật mình
Kêu tỉnh đồng bang mau kịp bước
Hết lời năn nỉ chẳng ai tin.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Na
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)