Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ân |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp.
Giáo viên : Nguyễn Văn Ân
Tiết 27. Bài 20
chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân ta từ năm 1873 đến năm 1884. nhà nguyễn đầu hàng.( tiếp)
Mục tiêu:
- Chiến sự ở Bắc Kì lần thứ hai.
-
- Hoàn cảnh,nội Dung và kết cục của Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung kì trong những năm 1882-1884.
Mặt trận
Thực dân Pháp xâm lược
Kháng chiến của quân quan Triều đình
Kháng chiến của nhân dân
Kết cục
Kháng chiến ở Bắc kì lần thứ hai
( 1882-1884)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và 2 :
Mục đích cuối cùng của Thực dân Pháp khi xâm lược nước ta là gì? Lí do Pháp đánh Bắc kì lần hai( 1882)?
Nhóm 3 và 4 :
Các thủ đoạn mà thực dân Pháp sử dụng để đem quân ra Bắc kì năm 1882?
- 4.1882 Pháp đành Hà nội lần thứ hai, rồi chiếm các tỉnh lân cận.
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và nhóm 2
Tìm hiểu về cuộc chiến
đấu của quân quan triều
đình khi Pháp đành thành
Hà Nội lần hai?
Nhóm 3 và nhóm 4
Tìm hiểu về cuộc chiến
đấu của nhân dân ta khi
Pháp đành thành
Hà Nội lần hai?
Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung kì trong những năm 1882-1884.
Mặt trận
Thực dân Pháp xâm lược
Kháng chiến của quân quan Triều đình
Kháng chiến của nhân dân
Kết cục
Kháng chiến ở Bắc kì lần thứ hai
( 1882-1884)
- 4.1882 Pháp đành Hà nội lần thứ hai, rồi chiếm các tỉnh lân cận.
-Tổng đốc Hoàng Diệu cùng với binh lính chiến đấu anh dũng để bảo vệ thành Hà nội,nhưng vẫn không giữ được thành.
-Nhân dân tự tay đốt các dãy phố để ngăn cản giặc.
-Các sĩ phu vẫn tiếp tục tổ chức nhân dân kháng chiến.
-19-5-1883, giành chiến thắng lớn trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.
Thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
-Thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn.
-Triều đình Huế vẫn nuôI ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.
III. Thực dân Pháp tấn công Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884.
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Tại sao Pháp quyết định tấn công vào cửa biển Thuận An và kết cục như thế nào?
+ Nguyên nhân:
- Ph¸p quyÕt t©m x©m chiÕm toµn bé ViÖt Nam
- TriÒu ®×nh HuÕ ®ang lóng tóng khi vua Tù §øc qua ®êi.
- ThuËn An lµ “ cæ häng” cña kinh thµnh HuÕ.
+ Diễn biến:
- 18-8-1883 Pháp tấn công Thuận An.
- 20-8-1883 Pháp chiếm được Thuận An.
2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Mất Thuận An nhà Nguyễn xin đình chiến ký hiệp ước với cao uỷ Hác -măng
( 1883).
Sau hiệp ước Hác- măng phong trào kháng chiến vẫn nổ ra nhiều trung tâm kháng chiến được hình thành .Pháp tiến hành tiêu diệt các trung tâm kháng chiến , điều đình với quân Thanh và kí với triều đình Hiệp ước mới ( 1884).
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và nhóm 2:
Tìm hiểu về hoàn cảnh kí
Hiệp ước 1883
( Hác-măng)?
Nhóm 3 và nhóm 4:
Tìm hiểu về Hiệp ước
1884( Pa-tơ-nốt)?
Một em đọc cho cả lớp nghe về nội dung của Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Và chúng ta rút ra nhận xét ?
Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn và trở thành tay sai cho Pháp. Việt Nam trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Quê ở Quảng Nam,từng đỗ
chức Phó Bảng.§ược triều đình
giao cho nhiều chức vụ quan
trọng(Tổng đốc Hà Nội và Ninh
Bình).Là người yêu nước thuộc
phái chủ chiến trong triều đình.
HOÀNG DIỆU ( 1829-1882)
Chiến thắng Cầu Giấy lần hai
QUA TRẬN CẦU GIẤP LẦN THỨ HAI
,EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ TÌNH
THẦN CHIẾN ĐẤU CỦA NHÂN TA?
?
Kinh thành Huế
Thuận An
Củng cố
Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp lúc đó là tất yếu hay không tất yếu? Vì sao?
?
+ ViÖc mÊt níc lµ kh«ng tÊt yÕu:
- Trong thùc tÕ, cã nh÷ng quèc gia giµnh th¾ng lîi trong cuéc ®¬ng ®Çu víi sù x©m lîc cña CNTD vÉn gi÷ ®îc ®éc lËp ( NhËt B¶n, xiªm ®· tiÕn hµnh c¶I c¸ch ®Ó ph¸t triÓn ®Êt níc vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch ngo¹i giao mÒn dÎo; £ti«pia kh¸ng chiÕn chèng x©m lîc giµnh th¾ng lîi…)
- Thùc tÕ trªn chiÕn trêng, nhiÒu lÇn qu©n d©n ta cã c¬ héi ®¸nh b¹i ý chÝ x©m lîc cña Ph¸p, ®uæi chóng ra khái bê câi ( ®Çu n¨m 1860, 1873).
+ ViÖc mÊt níc l¹i lµ tÊt yÕu:
- Tríc ho¹ x©m l¨ng triÒu ®×nh nhµ NguyÔn vÉn gi÷ chÝnh s¸ch b¶o thñ, kh«ng c¶I c¸ch ®Ó t¨ng cêng tiÒm lùc cho ®Êt níc.
- §èi víi Ph¸p, TriÒu ®×nh cã t tëng sî Ph¸p, ¶o tëng th«ng qua viÖc th¬ng thuyÕt ®Ó gi÷ v÷ng ®éc lËp.
- §èi víi nh©n d©n , TriÒu ®×nh gi÷ th¸I ®é thï ®Þch, kh«ng dùa vµo d©n, kh«ng ph¸t ®éng ®îc cuéc chiÕn tranh nh©n d©n.
- TriÒu ®×nh kh«ng cã ®êng lèi, ph¬ng ph¸p kh¸ng chiÕn ®óng ®¾n…
Hoạ mất nước có thể tránh được, tức là không tất yếu, nhưng với chính sách của nhà Nguyễn, mất nước trở thành tất yếu. Trách nhiệm này hoàn toàn thuộc về nhà Nguyễn.
Giáo viên : Nguyễn Văn Ân
Tiết 27. Bài 20
chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân ta từ năm 1873 đến năm 1884. nhà nguyễn đầu hàng.( tiếp)
Mục tiêu:
- Chiến sự ở Bắc Kì lần thứ hai.
-
- Hoàn cảnh,nội Dung và kết cục của Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung kì trong những năm 1882-1884.
Mặt trận
Thực dân Pháp xâm lược
Kháng chiến của quân quan Triều đình
Kháng chiến của nhân dân
Kết cục
Kháng chiến ở Bắc kì lần thứ hai
( 1882-1884)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và 2 :
Mục đích cuối cùng của Thực dân Pháp khi xâm lược nước ta là gì? Lí do Pháp đánh Bắc kì lần hai( 1882)?
Nhóm 3 và 4 :
Các thủ đoạn mà thực dân Pháp sử dụng để đem quân ra Bắc kì năm 1882?
- 4.1882 Pháp đành Hà nội lần thứ hai, rồi chiếm các tỉnh lân cận.
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và nhóm 2
Tìm hiểu về cuộc chiến
đấu của quân quan triều
đình khi Pháp đành thành
Hà Nội lần hai?
Nhóm 3 và nhóm 4
Tìm hiểu về cuộc chiến
đấu của nhân dân ta khi
Pháp đành thành
Hà Nội lần hai?
Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung kì trong những năm 1882-1884.
Mặt trận
Thực dân Pháp xâm lược
Kháng chiến của quân quan Triều đình
Kháng chiến của nhân dân
Kết cục
Kháng chiến ở Bắc kì lần thứ hai
( 1882-1884)
- 4.1882 Pháp đành Hà nội lần thứ hai, rồi chiếm các tỉnh lân cận.
-Tổng đốc Hoàng Diệu cùng với binh lính chiến đấu anh dũng để bảo vệ thành Hà nội,nhưng vẫn không giữ được thành.
-Nhân dân tự tay đốt các dãy phố để ngăn cản giặc.
-Các sĩ phu vẫn tiếp tục tổ chức nhân dân kháng chiến.
-19-5-1883, giành chiến thắng lớn trong trận Cầu Giấy lần thứ hai.
Thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
-Thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn.
-Triều đình Huế vẫn nuôI ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.
III. Thực dân Pháp tấn công Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884.
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Tại sao Pháp quyết định tấn công vào cửa biển Thuận An và kết cục như thế nào?
+ Nguyên nhân:
- Ph¸p quyÕt t©m x©m chiÕm toµn bé ViÖt Nam
- TriÒu ®×nh HuÕ ®ang lóng tóng khi vua Tù §øc qua ®êi.
- ThuËn An lµ “ cæ häng” cña kinh thµnh HuÕ.
+ Diễn biến:
- 18-8-1883 Pháp tấn công Thuận An.
- 20-8-1883 Pháp chiếm được Thuận An.
2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Mất Thuận An nhà Nguyễn xin đình chiến ký hiệp ước với cao uỷ Hác -măng
( 1883).
Sau hiệp ước Hác- măng phong trào kháng chiến vẫn nổ ra nhiều trung tâm kháng chiến được hình thành .Pháp tiến hành tiêu diệt các trung tâm kháng chiến , điều đình với quân Thanh và kí với triều đình Hiệp ước mới ( 1884).
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và nhóm 2:
Tìm hiểu về hoàn cảnh kí
Hiệp ước 1883
( Hác-măng)?
Nhóm 3 và nhóm 4:
Tìm hiểu về Hiệp ước
1884( Pa-tơ-nốt)?
Một em đọc cho cả lớp nghe về nội dung của Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Và chúng ta rút ra nhận xét ?
Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn và trở thành tay sai cho Pháp. Việt Nam trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Quê ở Quảng Nam,từng đỗ
chức Phó Bảng.§ược triều đình
giao cho nhiều chức vụ quan
trọng(Tổng đốc Hà Nội và Ninh
Bình).Là người yêu nước thuộc
phái chủ chiến trong triều đình.
HOÀNG DIỆU ( 1829-1882)
Chiến thắng Cầu Giấy lần hai
QUA TRẬN CẦU GIẤP LẦN THỨ HAI
,EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ TÌNH
THẦN CHIẾN ĐẤU CỦA NHÂN TA?
?
Kinh thành Huế
Thuận An
Củng cố
Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp lúc đó là tất yếu hay không tất yếu? Vì sao?
?
+ ViÖc mÊt níc lµ kh«ng tÊt yÕu:
- Trong thùc tÕ, cã nh÷ng quèc gia giµnh th¾ng lîi trong cuéc ®¬ng ®Çu víi sù x©m lîc cña CNTD vÉn gi÷ ®îc ®éc lËp ( NhËt B¶n, xiªm ®· tiÕn hµnh c¶I c¸ch ®Ó ph¸t triÓn ®Êt níc vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch ngo¹i giao mÒn dÎo; £ti«pia kh¸ng chiÕn chèng x©m lîc giµnh th¾ng lîi…)
- Thùc tÕ trªn chiÕn trêng, nhiÒu lÇn qu©n d©n ta cã c¬ héi ®¸nh b¹i ý chÝ x©m lîc cña Ph¸p, ®uæi chóng ra khái bê câi ( ®Çu n¨m 1860, 1873).
+ ViÖc mÊt níc l¹i lµ tÊt yÕu:
- Tríc ho¹ x©m l¨ng triÒu ®×nh nhµ NguyÔn vÉn gi÷ chÝnh s¸ch b¶o thñ, kh«ng c¶I c¸ch ®Ó t¨ng cêng tiÒm lùc cho ®Êt níc.
- §èi víi Ph¸p, TriÒu ®×nh cã t tëng sî Ph¸p, ¶o tëng th«ng qua viÖc th¬ng thuyÕt ®Ó gi÷ v÷ng ®éc lËp.
- §èi víi nh©n d©n , TriÒu ®×nh gi÷ th¸I ®é thï ®Þch, kh«ng dùa vµo d©n, kh«ng ph¸t ®éng ®îc cuéc chiÕn tranh nh©n d©n.
- TriÒu ®×nh kh«ng cã ®êng lèi, ph¬ng ph¸p kh¸ng chiÕn ®óng ®¾n…
Hoạ mất nước có thể tránh được, tức là không tất yếu, nhưng với chính sách của nhà Nguyễn, mất nước trở thành tất yếu. Trách nhiệm này hoàn toàn thuộc về nhà Nguyễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)