Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Chia sẻ bởi Phạm Loan | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
về dự giờ học Lịch Sử
các thày cô giáo
Pháp rút khỏi Bắc Kì tháng 3 năm 1874 vì:
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân Bắc Kì phát triển mạnh.
B. Tình hình chính quốc gặp khó khăn chưa thể viện binh.
C. Đã đạt được một số quyền lợi trong Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
kiểm tra bài cũ
Thái độ nhân dân và sĩ phu yêu nước sau khi nhà Nguyễn kí các Hiệp ước là:
A. Chấp nhận sự đô hộ của thực dân Pháp.
B. Không hợp tác với triều đình, quyết tâm chống Pháp đến cùng (đánh cả triều đình lẫn Pháp).
C. Nao núng hoảng sợ, nhụt chí đấu tranh.
D. Đồng ý với quyết định của triều đình
Bài 20
chiến sự lan rộng ra cả nước
Ciộc kháng chiến của nhân dân ta
Từ Năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn Đầu hàng (Tiết 2)
HOÀNG DIỆU ( 1829-1882)
Quê ở Quảng Nam, từng đỗ
chức Phó Bảng, được triều đình
giao cho nhiều chức vụ quan
Trọng (tổng đốc Hà Nội và Ninh
Bình). Là người yêu nước, thuộc
phái chủ chiến trong triều đình
lúc bấy giờ. Ngày 25/4/1882 khi
Pháp tấn công chiếm HN,
do nhiều nghĩa sĩ tử trận, đa
phần hoang mang theo giặc, trong
lúc triều đình cũng hoang mang
và thờ ơ, ông đã viết một tờ
“ di biểu” gửi vua Tự Đức và
dùng khăn bịt đầu rồi thắt cổ tự
tử trong vườn Võ Miếu (dưới
chân cột cờ Hà Nội ngày nay).
C?u Gi?y
CẦU GIẤY(HÀ NỘI)
Hình : 58,SGK
9
HOÀNG THÀNH
CỬA THUẬN AN
Thuận An
Huế
Thuận An
Lược đồ Pháp đánh Thuận An
năm 1883

 Nhóm 1: Nội dung đối nội và đối ngoại của Hiệp ước Hac-mang?

 Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung về quân sự và kinh tế của Hiệp ước Hac - mang

 Nhóm 3: Tính chất, ý nghĩa của Hiệp ước Hac-mang? Tác động của Hiệp ước đối với nhân dân ta như thế nào?

 Nhóm 4: Hoàn cảnh và ý nghĩa của Hiệp ước Patơnot?
thảo luận nhóm
Do mất Thuận
An, triều đình
Huế bối rối vội
xin đình chiến
và đồng ý kí
Hiệp ước với cao
ủy Hacmang
ngày 25/8/1883.
- Chính trị: Thừa nhận sự bảo hộ của
Pháp trên toàn lãnh thổ Việt Nam:
Nam Kì (mở rộng đến Bình Thuận) là
thuộc địa; Bắc Kì (cả Thanh-Nghệ-
Tĩnh) là đất bảo hộ; Trung Kì do triều
đình quản lí nhưng dưới sự kiểm soát
của đại diện Pháp.
- Ngoại giao: Do Pháp nắm giữ.
- Quân sự: Ta phải chấp nhận sĩ quan,
HLV Pháp. Chúng tự do đóng quân,…
- Kinh tế: Chúng kiểm soát toàn bộ
nguồn lợi trong nước.
Lược đồ chính trị Việt Nam sau
Hiệp ước 1884
Bảo hộ
Thuộc địa
Triều đình quản lý

Sau Hiệp ước Hac
măng phong trào
kháng Pháp nổ ra
sôi nổi. Mặt khác P
cần điều đình với
Mãn Thanh, nên cử
Patơnốt kí với triều
đình Huế Hiệp ước
6/6/1884.
Gồm 19 Điều khoản,
cơ bản giống Hiệp ước
Hac-măng, chỉ chỉnh sửa
một số điều nhằm xoa
dịu dư luận và mua
chuộc phần tử phong
kiến đầu hàng.
Pháp xâm
lược VN
Pháp hoàn thành
việc XL VN
Mất 3 tỉnh miền Đông NK
Mất 3 tỉnh miền Tây NK
VN mất quyền độc lập
Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung sự
kiện theo thứ tự từng mốc thời gian ?
bài tập củng cố

C�u 1: H�y �iỊn v�o ch� tr�ng sau:

Phong tr�o kh�ng chi�n � B�c K� t� 1873 ��n 1884 do ...............l�nh ��o v� c� s� k�t hỵp víi ...........�Ĩ ch�ng giỈc.
T� khi ��nh ra H� N�i v� c�c t�nh B�c K�, qu�n Ph�p �� v�p ph�i...................cđa nh�n d�n ta. Chi�n th�ng C�u Gi�y cho th�y kh� n�ng............... th�c d�n Ph�p x�m l�ỵc l� c� thĨ th�c hiƯn ��ỵc.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Quan, quân triều đình
tinh thần quyết chiến
đánh đuổi
Câu 2: Hãy chọn câu đúng nhất nói về lí do triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp từ 1862 đến 1884:

A. Vì triều đình thấy được cuộc kháng chiến của nhân dân ta đang gặp nhiều khó khăn.
B. Triều đình muốn duy trì quyền lợi của giai cấp phong kiến và chấm dứt các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp yêu nước.
C. Phái Chủ hoà muốn nhanh chóng kết thúc cuộc chiến không cân sức giữa ta và Pháp.
D. Câu A và C.
Nguyên nhân thất bại trong cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân VN(1858-1884)?
- Do chính sách lạc hậu, bảo thủ của triều đình làm chế độ
phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Do tương quan lực lượng giữa ta với Pháp, mà bất lợi
về phía ta.
- Do tư tưởng chủ hóa và thái độ hèn nhát của triều đình.
=> Dân tộc ta bị mất nước là thuộc trách nhiệm
của triều đình Nhà Nguyễn.
Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài mới: Bài 21
- Nguyên nhân dẫn đến Phong trào cần Vương => Phong
trào cần Vương nghĩa là gì?
- Đặc điểm 2 giai đoạn của phong trào cần Vương?
- Tóm tắt diển biến của 4 phong trào cần Vương tiêu biểu?
- Vì sao các cuộc khởi nghĩa của phong trào cần Vương
đều thất bại ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)