Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ SỸ LIÊN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP
Môn Lịch sử
BÀI 20:
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ
lần thứ hai.
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ và trung kỳ
trong những năm 1882 – 1884.
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 – 1884).
Vì sao Pháp đánh chiếm
Hà Nội lần thứ hai?
- Nguyên nhân:
+ Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, lợi nhuận… được đặt ra khi Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Các nước tư bản Anh, Pháp, Tây Ban Nha, cũng muốn thương thuyết với triều đình Huế.
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 – 1884).
Thủ đoạn và hành động:
+ Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp Ước Hiệp Ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
+ Ngày 03 – 4 – 1882, Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
+ Ngày 25 – 4 – 1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
+ Tháng 3 – 1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Những thủ đoạn và hành động của thực dân Pháp khi chiếm thành Hà Nội?
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến.
Các em hãy hoàn thành bài tập sau:
(Thời gian: 3 phút)
Trước sự xâm chiếm của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ thì
quan quân triều đình và nhân dân ta có thái độ như thế nào?
+ Sự kháng cự của triều đình:…………………………………
…………………….………………………………………………
+ Nhân dân kháng chiến:………………………………………
…………………….….…………………………………………..
Thái độ của triều đình: Quan quân triều đình và Hoàng Diệu chỉ huy quân sỹ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội→ Thành mất, Hoàng Diệu hi sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh.
Thái độ của nhân dân: Nhân dân dũng cảm chiến đấu bằng nhiều hình thức:
+ Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh của triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến bằng nhiều hình thức sáng tạo.
+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh tích cực kháng chiến bằng nhiều hình thức sáng tạo.
+ Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai (19 – 5 – 1883)
Hoàng Diệu (1829 – 1882), người làng Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam. Suốt cuộc đời làm quan ông nổi tiếng là người thanh liêm, thẳng thắn, hết lòng vì dân, vì nước.
Chú giải
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Gia Định
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
3 - 1882
THỰC DÂN PHÁP HOÀN THÀNH
XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1873 – 1884)
Chú giải
Thực dân Pháp đánh Thuận An
Thành của quân triều đình Huế
Gia Định
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
THỰC DÂN PHÁP HOÀN THÀNH
XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1873 – 1884)
20 - 8 - 1883
Cửa Thuận An
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884.
Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Hoàn cảnh lịch sử.
- Cửa biển Thuận An là cửa họng của kinh thành Huế.
Ngày 17 – 7 – 1883, Tự Đức qua đời → Pháp đánh Huế.
b. Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Ngày 18 – 8 – 1883, Pháp tấn công Thuận An.
Chiều 20 – 8 – 1883, Pháp đổ bộ lên bờ.
Tối 20 – 8 – 1883, Pháp làm chủ Thuận An.
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC. CUỘC KHÁNG
CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Củng cố:
Việc nhà Nguyễn để mất nước là tất yếu hay không tất yếu.
Là tất yếu vì:
+ Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Nhà Nguyễn có thái độ bạc nhược, hèn nhát.
Là không tất yếu vì nếu nhà Nguyễn tiến hành cải cách đất nước, mở cửa bang giao và kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng Pháp tới cùng thì nước ta sẽ không bị rơi vào tay Pháp.
→ Trách nhiệm mất nước thuộc về nhà Nguyễn.
Hoàn thành Bảng thống kê sau đây:
Pháp tấn công Đà Nẵng
Ký Hiệp ước Nhâm Tuất
Pháp đánh Bắc Kỳ lần 1
Ký Hiệp ước Giáp Tuất
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất
Ký Hiệp ước Hác măng
Ký Hiệp ước Pa-tơ -nốt
Trận Cầu Giấy lần thứ hai
Thực dân P tấn công Thuận An
Công việc về nhà
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP
Môn Lịch sử
BÀI 20:
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ
lần thứ hai.
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ và trung kỳ
trong những năm 1882 – 1884.
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 – 1884).
Vì sao Pháp đánh chiếm
Hà Nội lần thứ hai?
- Nguyên nhân:
+ Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, lợi nhuận… được đặt ra khi Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Các nước tư bản Anh, Pháp, Tây Ban Nha, cũng muốn thương thuyết với triều đình Huế.
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 – 1884).
Thủ đoạn và hành động:
+ Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp Ước Hiệp Ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
+ Ngày 03 – 4 – 1882, Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
+ Ngày 25 – 4 – 1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
+ Tháng 3 – 1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Những thủ đoạn và hành động của thực dân Pháp khi chiếm thành Hà Nội?
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến.
Các em hãy hoàn thành bài tập sau:
(Thời gian: 3 phút)
Trước sự xâm chiếm của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ thì
quan quân triều đình và nhân dân ta có thái độ như thế nào?
+ Sự kháng cự của triều đình:…………………………………
…………………….………………………………………………
+ Nhân dân kháng chiến:………………………………………
…………………….….…………………………………………..
Thái độ của triều đình: Quan quân triều đình và Hoàng Diệu chỉ huy quân sỹ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội→ Thành mất, Hoàng Diệu hi sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh.
Thái độ của nhân dân: Nhân dân dũng cảm chiến đấu bằng nhiều hình thức:
+ Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh của triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến bằng nhiều hình thức sáng tạo.
+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh tích cực kháng chiến bằng nhiều hình thức sáng tạo.
+ Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai (19 – 5 – 1883)
Hoàng Diệu (1829 – 1882), người làng Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam. Suốt cuộc đời làm quan ông nổi tiếng là người thanh liêm, thẳng thắn, hết lòng vì dân, vì nước.
Chú giải
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Gia Định
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
3 - 1882
THỰC DÂN PHÁP HOÀN THÀNH
XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1873 – 1884)
Chú giải
Thực dân Pháp đánh Thuận An
Thành của quân triều đình Huế
Gia Định
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
THỰC DÂN PHÁP HOÀN THÀNH
XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1873 – 1884)
20 - 8 - 1883
Cửa Thuận An
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884.
Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Hoàn cảnh lịch sử.
- Cửa biển Thuận An là cửa họng của kinh thành Huế.
Ngày 17 – 7 – 1883, Tự Đức qua đời → Pháp đánh Huế.
b. Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Ngày 18 – 8 – 1883, Pháp tấn công Thuận An.
Chiều 20 – 8 – 1883, Pháp đổ bộ lên bờ.
Tối 20 – 8 – 1883, Pháp làm chủ Thuận An.
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC. CUỘC KHÁNG
CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Củng cố:
Việc nhà Nguyễn để mất nước là tất yếu hay không tất yếu.
Là tất yếu vì:
+ Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Nhà Nguyễn có thái độ bạc nhược, hèn nhát.
Là không tất yếu vì nếu nhà Nguyễn tiến hành cải cách đất nước, mở cửa bang giao và kiên quyết lãnh đạo nhân dân kháng Pháp tới cùng thì nước ta sẽ không bị rơi vào tay Pháp.
→ Trách nhiệm mất nước thuộc về nhà Nguyễn.
Hoàn thành Bảng thống kê sau đây:
Pháp tấn công Đà Nẵng
Ký Hiệp ước Nhâm Tuất
Pháp đánh Bắc Kỳ lần 1
Ký Hiệp ước Giáp Tuất
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất
Ký Hiệp ước Hác măng
Ký Hiệp ước Pa-tơ -nốt
Trận Cầu Giấy lần thứ hai
Thực dân P tấn công Thuận An
Công việc về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)