Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Gương |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết trong hoàn cảnh nào ? Nêu nội dung của bản Hiệp ước ?
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
(TIẾT 1)
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
PHIẾU HỌC TẬP
Theo dõi SGK và hoàn thành phiếu học tập về tình hình nước ta sau năm 1867 (3 phút)
Về chính trị - ngoại giao: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Về kinh tế: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Về xã hội: ……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Nhận xét: ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Về chính trị - ngoại giao: nhà nước tiếp tục duy trì chính sách bảo thủ, thực hiện “bế quan tỏa cảng”.
Về kinh tế: tiếp tục sa sút, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.
Xã hội: + mâu thuẫn xã hội gia tăng, khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.
+ Nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành hành.
Nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách – duy tân.
Nguyễn Trường Tộ
“Những lời tên Tộ thật đã khám phá sự tình. Nhưng y vốn không phải tộc loại với ta, tình ý chưa tin nhau, vội vàng thi hành nghe chưa tiện”.
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Về chính trị - ngoại giao: nhà nước tiếp tục duy trì chính sách bảo thủ, thực hiện “bế quan tỏa cảng”.
Về kinh tế: tiếp tục sa sút, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.
Xã hội: + mâu thuẫn xã hội gia tăng, khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.
+ Nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành hành.
Nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách – duy tân.
=> Đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho Pháp mở rộng xâm lược.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì.
Thủ đoạn: dựng lên vụ Đuy-puy ở Hà Nội.
Quá trình đánh chiếm:
Chú giải
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873)
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Thực dân Pháp đánh Thuận An
Thành của quân triều đình Huế
Nơi diễn ra cuộc kháng chiến
10 - 1873
20 – 11 - 1873
+ 5 – 11 – 1873 Gác-ni-ê đem quân ra Bắc và giở trò khiêu khích.
+ 20 – 11 – 1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
+ Tháng 11 và 12 – 1873 Pháp chiếm các tỉnh ở đồng bằng Bắc Kì.
Quân Pháp nghỉ chân trên đường
Đánh chiếm Bắc Kì (1873)
GÁC-NI-Ê
Quân Pháp vượt sông
đánh chiếm Tuyên Quang (1873)
Hoạt động nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Khi Pháp đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ nhất, quan quân triều đình đã kháng chiến như thế nào ?
Nhóm 2: Khi Pháp đánh Bắc Kì nhân dân ta đã tổ chức kháng chiến như thế nào ?
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô Quan Chưởng.
- Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
b. Kháng chiến của nhân dân.
- Khi Pháp đánh Hà Nội nhân dân chủ động kháng chiến và bất hợp tác với giặc.
Thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân Hà Nội và các tỉnh tiếp tục chiến đấu
-> Pháp gặp nhiều khó khăn phải lui về các tỉnh lị để cố thủ.
Ngày 21 – 12 – 1873 chiến thắng Cầu Giấy tiêu diệt nhiều quân Pháp trong đó có tướng Gác-ni-ê.
Gác-ni-ê bị giết
Lưu Vĩnh Phúc
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
Chiến hào của quân Cờ đen
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
b. Kháng chiến của nhân dân.
- Ngày 21 – 12 – 1873 chiến thắng Cầu Giấy tiêu diệt nhiều quân Pháp trong đó có tướng Gác-ni-ê.
-> Nhân dân phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
Ngày 15 – 3 – 1874 triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
=> Phong trào chống Pháp gắn với chống triều đình phong kiến đầu hàng
Củng cố: điền sự kiện vào thời gian sau:
Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy
Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Về nhà: - Tìm hiểu về Hoàng Diệu.
- Tìm hiểu chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai và quá trình Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam.
Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
(TIẾT 1)
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
PHIẾU HỌC TẬP
Theo dõi SGK và hoàn thành phiếu học tập về tình hình nước ta sau năm 1867 (3 phút)
Về chính trị - ngoại giao: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Về kinh tế: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Về xã hội: ……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Nhận xét: ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Về chính trị - ngoại giao: nhà nước tiếp tục duy trì chính sách bảo thủ, thực hiện “bế quan tỏa cảng”.
Về kinh tế: tiếp tục sa sút, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.
Xã hội: + mâu thuẫn xã hội gia tăng, khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.
+ Nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành hành.
Nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách – duy tân.
Nguyễn Trường Tộ
“Những lời tên Tộ thật đã khám phá sự tình. Nhưng y vốn không phải tộc loại với ta, tình ý chưa tin nhau, vội vàng thi hành nghe chưa tiện”.
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Về chính trị - ngoại giao: nhà nước tiếp tục duy trì chính sách bảo thủ, thực hiện “bế quan tỏa cảng”.
Về kinh tế: tiếp tục sa sút, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.
Xã hội: + mâu thuẫn xã hội gia tăng, khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.
+ Nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành hành.
Nhà Nguyễn khước từ những đề nghị cải cách – duy tân.
=> Đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho Pháp mở rộng xâm lược.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì.
Thủ đoạn: dựng lên vụ Đuy-puy ở Hà Nội.
Quá trình đánh chiếm:
Chú giải
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873)
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
Thực dân Pháp đánh Thuận An
Thành của quân triều đình Huế
Nơi diễn ra cuộc kháng chiến
10 - 1873
20 – 11 - 1873
+ 5 – 11 – 1873 Gác-ni-ê đem quân ra Bắc và giở trò khiêu khích.
+ 20 – 11 – 1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
+ Tháng 11 và 12 – 1873 Pháp chiếm các tỉnh ở đồng bằng Bắc Kì.
Quân Pháp nghỉ chân trên đường
Đánh chiếm Bắc Kì (1873)
GÁC-NI-Ê
Quân Pháp vượt sông
đánh chiếm Tuyên Quang (1873)
Hoạt động nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Khi Pháp đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ nhất, quan quân triều đình đã kháng chiến như thế nào ?
Nhóm 2: Khi Pháp đánh Bắc Kì nhân dân ta đã tổ chức kháng chiến như thế nào ?
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô Quan Chưởng.
- Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
b. Kháng chiến của nhân dân.
- Khi Pháp đánh Hà Nội nhân dân chủ động kháng chiến và bất hợp tác với giặc.
Thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân Hà Nội và các tỉnh tiếp tục chiến đấu
-> Pháp gặp nhiều khó khăn phải lui về các tỉnh lị để cố thủ.
Ngày 21 – 12 – 1873 chiến thắng Cầu Giấy tiêu diệt nhiều quân Pháp trong đó có tướng Gác-ni-ê.
Gác-ni-ê bị giết
Lưu Vĩnh Phúc
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
Chiến hào của quân Cờ đen
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.
a. Kháng chiến của quan quân triều đình.
b. Kháng chiến của nhân dân.
- Ngày 21 – 12 – 1873 chiến thắng Cầu Giấy tiêu diệt nhiều quân Pháp trong đó có tướng Gác-ni-ê.
-> Nhân dân phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
Ngày 15 – 3 – 1874 triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
=> Phong trào chống Pháp gắn với chống triều đình phong kiến đầu hàng
Củng cố: điền sự kiện vào thời gian sau:
Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy
Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Về nhà: - Tìm hiểu về Hoàng Diệu.
- Tìm hiểu chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai và quá trình Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam.
Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Gương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)