Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nghị |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu hoàn cảnh, nội dung của hiệp ước
Nhâm Tuất (1862)
BÀI 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I- Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất năm (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kỳ
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất
Sau khi Pháp chiếm xong 6 tỉnh Nam kỳ, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta có gì nổi bật?
Kinh tế: Tiếp tục sa sút sau khi mất 6 tỉnh Nam Kì, triều đình phải lo bồi thường chiến phí cho Pháp ( theo hiệp ước 1862 ).Nông nghiệp bị bỏ bê, công thương nghiệp không có gì đổi mới , đời sống nhân ngày càng khó khăn
Chính trị- xã hội: nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành
hành,mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa chống
lại triều đình bùng nổ nhiều nơi.
- Những đề nghị cải cách, duy tân bị triều đình nhà Nguyễn khước từ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
Tại sao Pháp đánh Bắc kỳ mà không phải là kinh thành Huế?
Pháp đã có những hành động nào
để dọn đường xâm lược Bắc Kỳ ?
- Đánh chiếm Bắc Kì và toàn bộ Việt Nam là chủ trương lâu dài của TD Pháp, vì chưa đủ mạnh nên Pháp phải tiến hành từng bước.
- Sau khi đã thiết lập xong bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì
- Lấy cớ giải quyết “ Vụ Đuy-puy”, năm 1873 Pháp đem quân ra đánh thành Hà Nội và chiếm luôn các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kỳ trong năm 1873-1874
Khi Pháp đánh Bắc kỳ, triều Nguyễn
và nhân dân đã đối phó ra sao ?
Lược đồ Pháp đánh chiếm Bắc Kì năm 1783
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ triều đình đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hi sinh
- Nhân dân cùng các sĩ phu, văn thân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.....
- Ngày 21/12/1873 tại Cầu Giấy quân ta phục kích giết tướng giặc Gácniê. Pháp hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng với triều đình Huế
Ngày 15/3/1874 hiệp ước Giáp Tuất được kí kết, triều đình tiếp tục nhượng bộ Pháp.
Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
Ô Quan Chưởng
II- THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882- 1884
1- Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai ( 1882-1884 )
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1: Bối cảnh lịch sử và diễn biến thực dân Pháp đanh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì trong những năm 1882- 1884 ?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì chống Pháp ?
Nhóm 3: Pháp tiến đánh Thuận An nhằm mục đích gì ?
- Nhóm 4: Những sự kiện nào chứng tỏ triều Nguyễn đầu hàng ?
- Do nhu cầu thị trường, thuộc địa, nhân công, Pháp xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam
- Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, kéo quân ra Bắc
- Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
- Tháng 3/1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
2- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
- Tại Hà Nội, quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thành
- Các tỉnh xung quanh Hà Nội, xuất hiện nhiêu trung tâm kháng chiến, tích cực chuẩn bị chống giặc.
- Ngày 19/5/1883 đội quân thiện chiến do Hoàng Tá Viên, Lưu Vĩnh Phúc phục kích tại Cầu Giấy tiêu diệt nhiều tên địch trong đó có Ri-vi-e
HOÀNG DIỆU ( 1829-1882)
III- QUÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN. HIỆP ƯỚC 1883 VÀ 1884.
1- Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
- Do vị trí quan trọng của Thuận An và nhân lúc vua Tự Đức mất, triều đình rối ren do đó Pháp quyết định tấn công
- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An, quân triều đình chiến đấu quyết liệt nhưng cuối cùng Pháp vẫn chiếm được các pháo đài, kinh đô Huế bị uy hiếp trực tiếp.
2- Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Ngày 25/8/1883, triều Nguyễn kí hiệp ước Hắcmăng với Pháp
- Nội dung hiệp ước ( SGK )
- Ngày 6/6/1884, nhà Nguyễn lại kí với Pháp hiệp ước Patơnốt căn bản dựa trên hiệp ước Hắcmang, nhưng có sửa đổi 1 số điều nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc quan lại phong kiến
Nước VN đặt dưới sự “ bảo hộ” của Pháp, dần dần biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu hoàn cảnh, nội dung của hiệp ước
Nhâm Tuất (1862)
BÀI 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I- Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất năm (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kỳ
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất
Sau khi Pháp chiếm xong 6 tỉnh Nam kỳ, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta có gì nổi bật?
Kinh tế: Tiếp tục sa sút sau khi mất 6 tỉnh Nam Kì, triều đình phải lo bồi thường chiến phí cho Pháp ( theo hiệp ước 1862 ).Nông nghiệp bị bỏ bê, công thương nghiệp không có gì đổi mới , đời sống nhân ngày càng khó khăn
Chính trị- xã hội: nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành
hành,mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa chống
lại triều đình bùng nổ nhiều nơi.
- Những đề nghị cải cách, duy tân bị triều đình nhà Nguyễn khước từ
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)
Tại sao Pháp đánh Bắc kỳ mà không phải là kinh thành Huế?
Pháp đã có những hành động nào
để dọn đường xâm lược Bắc Kỳ ?
- Đánh chiếm Bắc Kì và toàn bộ Việt Nam là chủ trương lâu dài của TD Pháp, vì chưa đủ mạnh nên Pháp phải tiến hành từng bước.
- Sau khi đã thiết lập xong bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì
- Lấy cớ giải quyết “ Vụ Đuy-puy”, năm 1873 Pháp đem quân ra đánh thành Hà Nội và chiếm luôn các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kỳ trong năm 1873-1874
Khi Pháp đánh Bắc kỳ, triều Nguyễn
và nhân dân đã đối phó ra sao ?
Lược đồ Pháp đánh chiếm Bắc Kì năm 1783
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ triều đình đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hi sinh
- Nhân dân cùng các sĩ phu, văn thân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.....
- Ngày 21/12/1873 tại Cầu Giấy quân ta phục kích giết tướng giặc Gácniê. Pháp hoang mang lo sợ, tìm cách thương lượng với triều đình Huế
Ngày 15/3/1874 hiệp ước Giáp Tuất được kí kết, triều đình tiếp tục nhượng bộ Pháp.
Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
Ô Quan Chưởng
II- THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882- 1884
1- Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai ( 1882-1884 )
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1: Bối cảnh lịch sử và diễn biến thực dân Pháp đanh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì trong những năm 1882- 1884 ?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì chống Pháp ?
Nhóm 3: Pháp tiến đánh Thuận An nhằm mục đích gì ?
- Nhóm 4: Những sự kiện nào chứng tỏ triều Nguyễn đầu hàng ?
- Do nhu cầu thị trường, thuộc địa, nhân công, Pháp xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam
- Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, kéo quân ra Bắc
- Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
- Tháng 3/1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
2- Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
- Tại Hà Nội, quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thành
- Các tỉnh xung quanh Hà Nội, xuất hiện nhiêu trung tâm kháng chiến, tích cực chuẩn bị chống giặc.
- Ngày 19/5/1883 đội quân thiện chiến do Hoàng Tá Viên, Lưu Vĩnh Phúc phục kích tại Cầu Giấy tiêu diệt nhiều tên địch trong đó có Ri-vi-e
HOÀNG DIỆU ( 1829-1882)
III- QUÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN. HIỆP ƯỚC 1883 VÀ 1884.
1- Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
- Do vị trí quan trọng của Thuận An và nhân lúc vua Tự Đức mất, triều đình rối ren do đó Pháp quyết định tấn công
- Ngày 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An, quân triều đình chiến đấu quyết liệt nhưng cuối cùng Pháp vẫn chiếm được các pháo đài, kinh đô Huế bị uy hiếp trực tiếp.
2- Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Ngày 25/8/1883, triều Nguyễn kí hiệp ước Hắcmăng với Pháp
- Nội dung hiệp ước ( SGK )
- Ngày 6/6/1884, nhà Nguyễn lại kí với Pháp hiệp ước Patơnốt căn bản dựa trên hiệp ước Hắcmang, nhưng có sửa đổi 1 số điều nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc quan lại phong kiến
Nước VN đặt dưới sự “ bảo hộ” của Pháp, dần dần biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)