Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Chia sẻ bởi Trình Thị Trúc Lan | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
1
2
3
4
n
t
?
h
t
U

M
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
(TIẾT 1)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874.
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Nội dung bài học:
I. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
Pháp đã làm gì để dọn đường cho quân đội ra xâm lược Bắc Kì?
a) Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc Kì:
+ Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì
+ Cử gián điệp dò la tình hình ở Bắc Kì.
+ Tổ chức các đạo quân nội ứng .
+ Lợi dụng “vụ Đuy-puy” làm cái cớ để đưa quân ra xâm lược Bắc Kì.
Thực chất của vụ Đuy-puy là gì? Đuy-puy là ai, đã làm gì, ở đâu ?
Bài 20 : Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
Lược đồ Pháp đánh Bắc Kì lần 1
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
b) Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1
– Diễn biến:
+ Ngày 5/11/1873: Gác ni ê đến Hà Nội, giở trò khiêu khích.
+ Ngày 19/11: Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương.
+ Ngày 20/11: tấn công thành Hà Nội
Kết quả: Pháp nhanh chóng chiếm được thành Hà Nội.
Đến tháng 12/1873 chiếm hầu hết các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ.
Hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
? Khi Pháp đánh Hà Nội, quân triều đình và nhân dân đối phó với kẻ thù ra sao?
- Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Hà Nội:
PHIẾU HỌC TẬP:
- Kháng chiến của nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì:
a/ Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Hà Nội:
100 binh sĩ đã chiến đấu anh dũng tại cửa Ô Quan Chưởng
Chủ động đứng lên chống giặc.
Hi sinh đến người cuối cùng
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
- Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Hà Nội:
100 binh sĩ đã chiến đấu anh dũng tại cửa Ô Quan Chưởng
Chủ động đứng lên chống giặc.
Hi sinh đến người cuối cùng
Tổng đốc nguyễn Tri phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng.
Nguyễn Tri Phương và con trai Nguyễn Lâm đã hi sinh, thành Hà nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rả.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
a. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Hà Nội:
100 binh sĩ đã chiến đấu anh dũng tại cửa Ô Quan Chưởng
Chủ động đứng lên chống giặc.
Hi sinh đến người cuối cùng
Tổng đốc nguyễn Tri phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng.
Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rả.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
Do thiếu sự chuẩn bị, phòng bố sơ hở, vũ khí thô sơ, quân địch quá mạnh, thái độ hòa hoãn của Triều đình.
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng thất bại?
- Kháng chiến của nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì:
-Tiếp tục chiến đấu ở Hà Nội và khắp các tỉnh Bắc Kì : Nam Định, Hưng yên...
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
- Gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
- Kháng chiến của nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì:
-Tiếp tục chiến đấu ở hà Nội và khắp các tỉnh Bắc kì: Nam Định, Hưng yên...
- Tiêu biểu: Trận Cầu Giấy (21/12/1873) => Gacniê tử trận.
- Pháp hoang mang phải chủ động thương lượng với triều đình Huế.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
- Gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
- Kháng chiến của nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì:
-Tiếp tục chiến đấu chống Pháp xâm lược ở nơi: Nam Định, Hưng yên...
- Tiêu biểu: Trận Cầu Giấy (21/12/1873) => Gacniê tử trận.
- Pháp hoang mang phải chủ động thương lượng với triều đình Huế.
Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất. Chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam kì là đất thuộc Pháp.
- Gây bất bình lớn trong nhân dân và sĩ phu yêu nước. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển, tiêu biểu: Ở Nghệ An , Hà Tỉnh.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
- Gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
Gác-ni-ê bị giết
Tướng giặc Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
Quân Cờ Đen
Lưu vinh Phúc
Lưu Vĩnh Phúc sinh ra ở tỉnh Quảng Đông, giáp giới với Việt Nam . Cha mẹ ông nghèo cùng cực, không có nghề nghiệp, nhà cửa, và Lưu Vĩnh Phúc đến tận cuối đời cũng không biết chữ. Cuối năm 1853, khi cả bố mẹ và chú lần lượt qua đời vì bệnh tật và đói kém, Lưu Vĩnh Phúc thậm chí không có nổi chiếc áo quan để chôn họ. Cậu thiếu niên Lưu Vĩnh Phúc phải sống lang thang trên đường phố để kiếm miếng ăn. Năm 21 tuổi, Lưu Vĩnh Phúc xin làm thuộc hạ của Ngô Lăng Vân , người tự xưng là Ngô Vương, là dư đảng Thái Bình Thiên quốc, bản doanh đóng gần Nam Ninh, để nhận được khẩu phần trợ cấp và cuối cùng trở thành một người có ảnh hưởng dưới trướng Ngô Vương. Khi Ngô Lăng Vân bị giết (1863), có thời gian Lưu Vĩnh Phúc đem bộ thuộc của mình đi cướp ở nhiều nơi, sau mới gia nhập trở lại với Ngô Côn, con trai và là người kế nghiệp Ngô Vương. Do cuộc sống kham khổ, cộng với buồn chán, Lưu Vĩnh Phúc xin với Ngô Côn cho tiến hành các cuộc viễn chinh nhằm cướp bóc ở phần bên kia biên giới Đại Nam (quốc hiệu Việt Nam từ thời vua Minh Mạng), cũng là để tránh sức ép quân sự của nhà Thanh. Dẫn theo 200 đồng đảng thân tín, dùng một lá cờ màu đen làm kỳ hiệu của mình, Lưu Vĩnh Phúc vượt biên giới vào Đại Nam năm 1865.
ĐẠI DIỆN NHÀ NGUYỄN VÀ PHÁP KÍ HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT 15 / 3 / 1874
? Em hãy nêu nội dung của hiệp ước Giáp Tuất?
Theo Hiệp ước 1874, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do buôn bán và được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì.
- Qua Hiệp ước, Pháp đã đặt được cơ sở chính trị, quân sự, kinh tế ở Bắc Kì, qua đó, đặt cơ sở cho việc xâm chiếm Bắc Kì lần hai.
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Câu 1:Sự kiện nào diễn ra ở Bắc Kỳ vào ngày 20/11/1873 ?
A. Pháp nổ súng tấn công Thành Hà Nội
B. Quân dân ta anh dũng tấn công đánh bại
quân Pháp ở thành Hà Nội
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn Pháp
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Nam Định
Câu 2:Trận đánh đã gây tiếng vang lớn nhất năm 1873?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội
B. Trận đánh địch ở Hải Dương

C. Trận phục kích của quân ta và quân cờ
Đen tại Cầu Giấy
D. Trận phục kích của quân ta và quân cờ
Đen tại Hàm Rồng
Câu 3: Vì sao Pháp tìm cách thương lượng với triều đình
Huế bằng hiệp ước 1874 ?
A. Do Pháp thất bại trong việc đánh chiếm Hà Nội
B. Do chúng bị chặn đánh ở Hưng Yên
C. Do Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần I
D. Do Pháp thất bại trong trận ở Sơn Tây
Câu 4: Điền sự kiện vào thời gian sau:
Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy
Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
CỦNG CỐ BÀI HOC:
DẶN DÒ
- Yêu cầu về nhà các em học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 119 .
Chuẩn bị bài mới: Bài 20, tiết 2:
1/ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của việc Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2 (1882) ?
2/ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì chống Pháp như thế nào?
3/ Hai bản hiệp ước Hácmăng và Patanót diễn ra trong bối cảch lịch sử nào? Nội dung của nó?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC NÀY.
Ô Quang Chưởng
Cửa duy nhất cồn lại của thành Thăng long cũ. Được xây dựng năm 1749, đến năm Gia long thứ 3 được xây dựng lại và giữ nguyên vẹn kiểu cách cho đến ngày nay.
Hiện nay còn nguyên cửa chính và hai cửa phụ,bên trên có ghi chữ Hán:”Đông Hà Môn” tức là “Ô Đông Hà”
Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội Khi đến cửa Ô Đông Hà gặp sự kháng cự của hơn 100 binh sĩ do viên quan Cưởng cơ chi huy đã chiến đấu anh dững và hi sinh đến người cuối cùng. Để tỏ lòng ngưỡng mộ nhân dân đã gọi cửa “Ô Đông Hà” là “Ô Quan Chưởng”
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) ở HN ngày nay.
Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ...Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873,Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội. Gươm giáo không thể địch lại súng đạn và cả đại bác của kẻ thù nên chỉ hơn vài giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi. Thi hài ông và con trai được đưa về quê an táng. Đích thân vua Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương.
Tóm tắt tiểu sử của Tổng Đốc:
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trình Thị Trúc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)