Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lợi | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Phước
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH LỘC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
1
2
3
4
Bài thơ nào của Nguyễn Đình Chiểu tả cảnh cảnh tan tác, tiêu điều của thành Gia Định khi Pháp tấn công?
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” . Đây là câu nói của ai?
Ai là người lãnh đạo phong trào chống Pháp ở Nam Kì, được nhân dân phong chức “Bình Tây đại nguyên soái”?
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam đầu tiên ở Tỉnh nào? ( 9 /1858 )
Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Đà Nẵng
Bài thơ: Chạy Giặc
Trương Định
Nguyễn Trung Trực
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
Ngày 5-6-1862, Nhâm Tuất, Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp, 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
3
1
2
4
TRÒ CHƠI

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Lịch sử 11
BÀI 20
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
HÀ TIÊN
BIÊN HÒA
PHỦ THỪA THIÊN
HÀ NỘI
VĨNH LONG
ĐỊNH TƯỜNG
AN GIANG
GIA ĐỊNH
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT 1873
HÀ NỘI
20-11-1873
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
Ô QUAN CHƯỞNG (HÀ NỘI)
NGUYỄN TRI PHƯƠNG (1800-1873)
20-11-1873
HÀ NỘI
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
LAI CHÂU
LÀO CAI
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1873-1874
LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY
LẦN THỨ NHẤT- NĂM 1873
GIẢNG VÕ
CẦU GIẤY
LÁNG
THÀNH HÀ NỘI
BƯỞI
HỒ TÂY
HÀNG BÔNG
QUỐC TỬ GIÁM
21-12-1873
Quân ta tiến quân
Quân địch đuổi theo
Nơi diễn ra trận đánh giữa ta và Pháp
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
15-3-1874
Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam
… “phàm mọi việc nên xử khéo léo, chớ để lộ hành tích, như có thể im lặng mà làm cho họ rút đi thì càng tốt”…
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
ĐẠI TÁ HẢI QUÂN RI-VI-Ê
HÀ NỘI
PHỦ THỪA THIÊN
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
HÀ NỘI
25-4-1882
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
25-4-1882
HÒN GAI
GIẢNG VÕ
CẦU GiẤY
LÁNG
THÀNH HÀ NỘI
BƯỞI
HỒ TÂY
HÀNG BÔNG
QUỐC TỬ GIÁM
19-5-1883
LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY LẦN THỨ HAI- NĂM 1883
Pháp tiến quân
Quân ta chặn đánh
Nơi diễn ra trận chiến
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
25-8-1883
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.
Bắc Kì là đất bảo hộ
Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT
6-6-1884
Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
Đất triều đình quản lý
Đất thuộc địa
So sánh thái độ của nhân dân và thái độ của nhà Nguyễn trước những hành động xâm lược của Pháp (1858-1884)
Anh dũng kháng chiến,
Giành thắng lợi vang dội
tại trậnCầu Giấy lần 1
Kiên cường kháng chiến,
Giành thắng lợi vang dội
tại trận Cầu Giấy lần 2
Cương quyết kháng chiến,
Đốt cháy tàu chiến của
địch trên sông Nhật Tảo
Tiếp tục thỏa hiệp, kí hiệp
ước Giáp Tuất, mất thêm
3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Đầu hàng, kí hiệp ước Hác-
măng, Pa-tơ-nôt, trở thành
nước thuộc địa nửa PK
Thỏa hiệp, kí hiệp ước
Nhâm Tuất, mất 3 tỉnh
miền ĐôngNam Kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)