Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Trần Thị Quy |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
chiến sự lan rộng ra cả nước.
cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873-1884. nhà nguyễn đầu hàng
BÀI 20
Tiết 2
Nội dung chính
I. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT (1783). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KỲ.
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ 2 (1882 - 1883).
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến
III. THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN, HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884
Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An ( tự học)
Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ 2 ( 1882 - 1883).
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai?
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
ĐẠI TÁ HẢI QUÂN RI-VI-Ê
HÀ NỘI
PHỦ THỪA THIÊN
PHÁP TẤN CÔNG THÀNH HÀ NỘI LẦN II
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
HÀ NỘI
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
25-4-1882
HÒN GAI
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ 2 ( 1882 - 1883).
Năm 1882, Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước 1784 để kéo quân ra Bắc.
3/4/1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội
3/ 1883 Pháp chiếm mỏ thanHòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
CỔNG THÀNH NAM ĐỊNH BỊ PHÁP PHÁ SẬP - 1884
PHÁP CHIẾM THÀNH HÀ NỘI ( ĐIỆN KÍNH THIÊN )
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến
Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, quân dân Hà Nội đã phản ứng ra sao?
Võ Miếu - Nơi Hoàng Diệu tuẫn tiết
Hoàng Diệu (1829-1882)
Đã tay cầm bút lại cầm binh
Muôn dặm giang sơn nặng một mình
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa
Giữ thành, thành mất, mất theo thành
Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Di biểu nay còn sôi chính khí
Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
( Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh)
Quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thành. Khi thành mất ông tuẫn tiết theo thành.
- Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức: rào làng, đắp cản, không bán lương thực cho giặc,…
- Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh của triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến.
GIẢNG VÕ
CẦU GiẤY
LÁNG
THÀNH HÀ NỘI
BƯỞI
HỒ TÂY
HÀNG BÔNG
QUỐC TỬ GIÁM
19-5-1883
LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY LẦN THỨ HAI- NĂM 1883
Pháp tiến quân
Quân ta chặn đánh
Nơi diễn ra trận chiến
- Sự phối hợp của quân dân ta đã dẫn đến chiến thắng Cầu Giấy lần II (19-5-1883), tướng giặc là Rivie tử trận.
...
Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.
Chiến hào quân cờ đen
LƯU VĨNH PHÚC
HOÀNG TÁ VIÊM
III. THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN, HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
( tự học)
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN
PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN
23
Đồn Mang Cá
HOÀNG THÀNH
Cửa THUẬN AN
QUẢNG TRỊ
Tự Đức
Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi (Hác-măng) ngày 25 - 8 - 1883 tại Thuận An - Huế, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), F.J.Hác-măng (thứ ba bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
25-8-1883
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.
Bắc Kì là đất bảo hộ
Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
- Nghe tin Pháp tấn công Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến.
25/8/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Việt Nam bị chia thành 3 kỳ, trong đó Trung Kỳ gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa được giao cho triều đình Huế quản lí.
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT
6-6-1884
Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
Đất triều đình quản lý
Đất thuộc địa
- 6/6/1884 Pháp lại thay Hiệp ước Hacmang bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nội dung không khác mấy so với hiệp ước Hacmang chỉ điều chỉnh lại địa giới Trung Kỳ ra tới Thanh Hóa vào đến Bình Thuận, nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc bọn phong kiến.
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp, trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Qua nội dung của hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà Nguyễn đã đầu hàng , Pháp đã hoàn thành xong quá trình xâm lược Việt Nam. Biến Việt Nam từ nước độc lập tự do thành nước thuộc địa, nhân dân trở thành người nô lệ trong ách kìm kẹp của chủ nghĩa thực dân
Em có nhận xét gì về nội dung của hai Hiệp ước trên?
4/17/2012
Pháp xâm lược VN
Pháp hoàn thành việc xâm lược VN
.
-> Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
SƠ KẾT BÀI HỌC
3
1
2
3
4
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
1
2
4
TRÒ CHƠI
Pháp lấy cớ gì để xâm lược Bắc Kỳ lần 2?
Lấy cớ triều đình nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước 1784
Chiến thắng Cầu Giấy lần hai (19/5/1883) là do sự kết hợp của các đội quân nào?
Đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
Hiệp ước Pa-tơ-not, Pháp ký với triều đình nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?
Nhằm xoa dịu và mua chuộc phong kiến đầu hàng
Ngày 25/8/1883 ở Thuận An ( Huế) diễn ra sự kiện gì?
25/8/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng.
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873-1884. nhà nguyễn đầu hàng
BÀI 20
Tiết 2
Nội dung chính
I. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT (1783). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KỲ.
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ 2 (1882 - 1883).
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến
III. THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN, HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884
Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An ( tự học)
Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ 2 ( 1882 - 1883).
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai?
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
ĐẠI TÁ HẢI QUÂN RI-VI-Ê
HÀ NỘI
PHỦ THỪA THIÊN
PHÁP TẤN CÔNG THÀNH HÀ NỘI LẦN II
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
HÀ NỘI
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
25-4-1882
HÒN GAI
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ lần thứ 2 ( 1882 - 1883).
Năm 1882, Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước 1784 để kéo quân ra Bắc.
3/4/1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội
3/ 1883 Pháp chiếm mỏ thanHòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
CỔNG THÀNH NAM ĐỊNH BỊ PHÁP PHÁ SẬP - 1884
PHÁP CHIẾM THÀNH HÀ NỘI ( ĐIỆN KÍNH THIÊN )
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến
Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, quân dân Hà Nội đã phản ứng ra sao?
Võ Miếu - Nơi Hoàng Diệu tuẫn tiết
Hoàng Diệu (1829-1882)
Đã tay cầm bút lại cầm binh
Muôn dặm giang sơn nặng một mình
Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa
Giữ thành, thành mất, mất theo thành
Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc
Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh
Di biểu nay còn sôi chính khí
Khiến người thêm trọng bút khoa danh.
( Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh)
Quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thành. Khi thành mất ông tuẫn tiết theo thành.
- Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức: rào làng, đắp cản, không bán lương thực cho giặc,…
- Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh của triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến.
GIẢNG VÕ
CẦU GiẤY
LÁNG
THÀNH HÀ NỘI
BƯỞI
HỒ TÂY
HÀNG BÔNG
QUỐC TỬ GIÁM
19-5-1883
LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY LẦN THỨ HAI- NĂM 1883
Pháp tiến quân
Quân ta chặn đánh
Nơi diễn ra trận chiến
- Sự phối hợp của quân dân ta đã dẫn đến chiến thắng Cầu Giấy lần II (19-5-1883), tướng giặc là Rivie tử trận.
...
Quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.
Chiến hào quân cờ đen
LƯU VĨNH PHÚC
HOÀNG TÁ VIÊM
III. THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN, HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
( tự học)
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN
PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN
23
Đồn Mang Cá
HOÀNG THÀNH
Cửa THUẬN AN
QUẢNG TRỊ
Tự Đức
Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi (Hác-măng) ngày 25 - 8 - 1883 tại Thuận An - Huế, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), F.J.Hác-măng (thứ ba bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
25-8-1883
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.
Bắc Kì là đất bảo hộ
Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
- Nghe tin Pháp tấn công Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến.
25/8/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Việt Nam bị chia thành 3 kỳ, trong đó Trung Kỳ gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa được giao cho triều đình Huế quản lí.
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT
6-6-1884
Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
Đất triều đình quản lý
Đất thuộc địa
- 6/6/1884 Pháp lại thay Hiệp ước Hacmang bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nội dung không khác mấy so với hiệp ước Hacmang chỉ điều chỉnh lại địa giới Trung Kỳ ra tới Thanh Hóa vào đến Bình Thuận, nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc bọn phong kiến.
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp, trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Qua nội dung của hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà Nguyễn đã đầu hàng , Pháp đã hoàn thành xong quá trình xâm lược Việt Nam. Biến Việt Nam từ nước độc lập tự do thành nước thuộc địa, nhân dân trở thành người nô lệ trong ách kìm kẹp của chủ nghĩa thực dân
Em có nhận xét gì về nội dung của hai Hiệp ước trên?
4/17/2012
Pháp xâm lược VN
Pháp hoàn thành việc xâm lược VN
.
-> Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
SƠ KẾT BÀI HỌC
3
1
2
3
4
NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
1
2
4
TRÒ CHƠI
Pháp lấy cớ gì để xâm lược Bắc Kỳ lần 2?
Lấy cớ triều đình nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước 1784
Chiến thắng Cầu Giấy lần hai (19/5/1883) là do sự kết hợp của các đội quân nào?
Đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc
Hiệp ước Pa-tơ-not, Pháp ký với triều đình nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?
Nhằm xoa dịu và mua chuộc phong kiến đầu hàng
Ngày 25/8/1883 ở Thuận An ( Huế) diễn ra sự kiện gì?
25/8/1883, triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng.
Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Quy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)