Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nghị |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
ĐÂY LÀ SỰ KIỆN
LỊCH SỬ GÌ ?
C. Nghĩa quân của
Nguyễn Hữu Huân
đánh chìm tàu Pháp
B. Nghĩa quân của
Nguyễn Trung Trực
đánh chìm tàu Pháp
Nghĩa quân của
Trương Định
đánh chìm tàu Pháp
D.Nghĩa quân của
Cao Thắng
đánh chìm tàu Pháp
A. Cao Thắng
B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân
D. Nguyễn Tri Phương
Đây là nhân vật nào ?
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
(TIẾT 1)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
I / THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
PHIẾU HỌC TẬP
Theo dõi SGK và hoàn thành phiếu học tập về tình hình nước ta sau năm 1867 (5 phút)
Về phía thực dân Pháp : ...................................................................................
Về phía Triều đình nhà Nguyễn :
Chính trị - ngoại giao: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Kinh tế: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Xã hội: ……………………………………………………………………………..
Tư tưởng:............................................................................................................
- Nhận xét:............................................................................................................ ......................................................................................…....................................................
iii I/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
a) Về phía thực dân Pháp:
+ Đến năm 1867, Pháp chiếm xong 6 tỉnh Nam kì, âm mưu xây dựng bộ máy cai trị, chuẩn bị thôn tính toàn bộ nước ta.
b) Về phía Triều đình nhà Nguyễn :
+ Chính trị - ngoại giao:
- Lâm vào cuộc khủng hoảng và bế tắc. Chính sách “Bế quan tỏa cảng” làm cho đất nước cô lập với thế giới bên ngoài.
+ Kinh tế:
- Kiệt quệ, thấp kém, nạn đói vẫn tiếp diễn .
+ Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhân dân bất bình chống triều đình khắp nơi.
+ Tư tưởng:
- Đứng trước vận nước nguy nan, một số quan chức, sĩ phu đã bày tỏ ý kiến cải cách duy tân nhưng không được triều đình chấp nhận. Tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ
+ Nhận xét:
- Đất nước ta đang đứng trước một cuộc khủng hoảng toàn diện . Tạo thời cơ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược toàn bộ nước ta.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
Pháp đã làm gì để dọn đường cho quân đội ra xâm lược Bắc Kì?
a) Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc Kì:
+ Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì
+ Cử gián điệp dò la tình hình ở Bắc Kì
+ Tổ chức các đạo quân nội ứng hỗ trợ
+ Lợi dụng “vụ Đuy-puy” làm cái cớ để đưa quân ra xâm lược Bắc Kì.
Thực chất của vụ Đuy-puy là gì?
Bài 20 : Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
b) Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 – Diễn biến:
- Diễn biến: Ngày 5/11/1873: Gác ni ê đến Hà Nội tăng cường khiêu khích
+ Ngày 19/11: Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương
+ Ngày 20/11: tấn công thành Hà Nội
- Kết quả: Pháp nhanh chóng chiếm được thành Hà Nội. Đến đầu tháng 12/1873 chiếm hầu hết các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ.
Lược đồ Pháp đánh Bắc Kì lần 1
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
- 20 -11- 1873: TD Pháp tấn công
và chiếm thành Hà Nội
- 23 -11- 1873: chiếm Quảng Yên
Tháng 12- 12- 1873: chiếm Hải Dương,
Ninh Bình, Nam Định
Một số hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
a) Cuộc kháng chiến của quân dân ở Hà Nội
- Diễn biến: Phog trào bất hợp tác với Pháp
+ Trận chiến quyết liệt ở Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng)
+ Trong thành, Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sỹ chiến đấu dũng cảm
- Kết quả: Cuối cùng Nguyễn Tri Phương và con trai là Nguyễn Lâm đã anh dũng hi sinh, thành Hà Nội thất thủ.
Khi Pháp đánh Hà Nội, quân triều đình và nhân dân đối phó với kẻ thù ra sao?
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng thất bại?
Do thiếu sự chuẩn bị, phòng bố sơ hở, vũ khí thô sơ, quân địch quá mạnh.
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) ở HN ngày nay.
Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ...Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873, Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội. Gươm giáo không thể địch lại súng ống và cả đại bác nên chỉ hơn vài giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi. Thi hài ông và con trai được đưa về quê an táng. Đích thân vua Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương.
Tóm tắt tiểu sử của Tổng Đốc:
b) Sau khi thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân Bắc Kì đã tiếp tục chiến đấu với giặc .
-Các sĩ phu yêu nước đã lập các Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp ở các tĩnh: Hưng Yên, Hải Dg, Ninh Bình, Nam Định.
- Mục đích : Để cản trở và làm phân tán lực lượng của chúng.
- Ýnghĩa: Gây cho Pháp nhiều thiệt hại và tổn hao nặng nề.
Chiến thắng Cầu Giâý (21-12-1873) của ta đã khiến Pháp lo sợ và tìm cách thương lượng
Diễn biến: sgk trang 118. Trận chiến do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc lãnh đạo
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ
Gác-ni-ê bị giết
Tướng giặc Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
Quân Cờ Đen
CẦU GiẤY
Kết quả của việc thương lượng giữa quân Pháp và triều đình như thế nào?
Nhận xét nội dung bản Hiệp ước 1874?
c) Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
+ Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở trận Cầu Giâý, thực dân Pháp hoang mang lo sợ, tìm đến Triều đình để thương lượng.
+ Nội dung: Gồm 22 điều khoản. Chính trị: quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì. Công nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp; Về kinh tế: Pháp được quyền tự do buôn bán, kiểm soát ở Việt Nam. (SGK)
+ Nhận xét: Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ thỏa hiệp của triều đình, gây bất bình trong nhân dân.
+ Hậu quả: Phong trào đấu tranh chống thực dân kết hợp với chống phong kiến dâng cao trong cả nước. Tiêu biểu ở hai tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
ĐẠI DIỆN NHÀ NGUYỄN VÀ PHÁP KÍ HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT 15 / 3 / 1874
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
CỦNG CỐ BÀI HOC:
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Gíap Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
CỦNG CỐ BÀI HỌC:
Câu 1:Sự kiện nào diễn ra ở Bắc Kỳ vào ngày 20/11/1873 ?
A. Pháp nổ súng tấn công Thành Hà Nội
B. Quân dân ta anh dũng tấn công đánh bại
quân Pháp ở thành Hà Nội
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn Pháp
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Nam Định
Câu 2:Trận đánh đã gây tiếng vang lớn nhất năm 1873?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội
B. Trận đánh địch ở Hải Dương
C. Trận phục kích của quân ta và quân cờ
Đen tại Cầu Giấy
D. Trận phục kích của quân ta và quân cờ
Đen tại Hàm Rồng
Câu 3: Vì sao Pháp tìm cách thương lượng với triều đình
Huế bằng hiệp ước 1874 ?
A. Do Pháp thất bại trong việc đánh chiếm Hà Nội
B. Do chúng bị chặn đánh ở Hưng Yên
C. Do Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần I
D. Do Pháp thất bại trong trận ở Sơn Tây
DẶN DÒ
- Yêu cầu về nhà các em nhớ học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 119 .
- Chuẩn bị bài mới: Bài 20, tiết 2: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2 (1882)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC NÀY.
Câu 4: Điền sự kiện vào thời gian sau:
Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy
Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
LỊCH SỬ GÌ ?
C. Nghĩa quân của
Nguyễn Hữu Huân
đánh chìm tàu Pháp
B. Nghĩa quân của
Nguyễn Trung Trực
đánh chìm tàu Pháp
Nghĩa quân của
Trương Định
đánh chìm tàu Pháp
D.Nghĩa quân của
Cao Thắng
đánh chìm tàu Pháp
A. Cao Thắng
B. Nguyễn Trung Trực
C. Nguyễn Hữu Huân
D. Nguyễn Tri Phương
Đây là nhân vật nào ?
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
(TIẾT 1)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
I / THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
PHIẾU HỌC TẬP
Theo dõi SGK và hoàn thành phiếu học tập về tình hình nước ta sau năm 1867 (5 phút)
Về phía thực dân Pháp : ...................................................................................
Về phía Triều đình nhà Nguyễn :
Chính trị - ngoại giao: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………….
Kinh tế: …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Xã hội: ……………………………………………………………………………..
Tư tưởng:............................................................................................................
- Nhận xét:............................................................................................................ ......................................................................................…....................................................
iii I/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ.
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
a) Về phía thực dân Pháp:
+ Đến năm 1867, Pháp chiếm xong 6 tỉnh Nam kì, âm mưu xây dựng bộ máy cai trị, chuẩn bị thôn tính toàn bộ nước ta.
b) Về phía Triều đình nhà Nguyễn :
+ Chính trị - ngoại giao:
- Lâm vào cuộc khủng hoảng và bế tắc. Chính sách “Bế quan tỏa cảng” làm cho đất nước cô lập với thế giới bên ngoài.
+ Kinh tế:
- Kiệt quệ, thấp kém, nạn đói vẫn tiếp diễn .
+ Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhân dân bất bình chống triều đình khắp nơi.
+ Tư tưởng:
- Đứng trước vận nước nguy nan, một số quan chức, sĩ phu đã bày tỏ ý kiến cải cách duy tân nhưng không được triều đình chấp nhận. Tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ
+ Nhận xét:
- Đất nước ta đang đứng trước một cuộc khủng hoảng toàn diện . Tạo thời cơ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược toàn bộ nước ta.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
Pháp đã làm gì để dọn đường cho quân đội ra xâm lược Bắc Kì?
a) Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc Kì:
+ Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì
+ Cử gián điệp dò la tình hình ở Bắc Kì
+ Tổ chức các đạo quân nội ứng hỗ trợ
+ Lợi dụng “vụ Đuy-puy” làm cái cớ để đưa quân ra xâm lược Bắc Kì.
Thực chất của vụ Đuy-puy là gì?
Bài 20 : Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
b) Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 – Diễn biến:
- Diễn biến: Ngày 5/11/1873: Gác ni ê đến Hà Nội tăng cường khiêu khích
+ Ngày 19/11: Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương
+ Ngày 20/11: tấn công thành Hà Nội
- Kết quả: Pháp nhanh chóng chiếm được thành Hà Nội. Đến đầu tháng 12/1873 chiếm hầu hết các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ.
Lược đồ Pháp đánh Bắc Kì lần 1
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
- 20 -11- 1873: TD Pháp tấn công
và chiếm thành Hà Nội
- 23 -11- 1873: chiếm Quảng Yên
Tháng 12- 12- 1873: chiếm Hải Dương,
Ninh Bình, Nam Định
Một số hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
a) Cuộc kháng chiến của quân dân ở Hà Nội
- Diễn biến: Phog trào bất hợp tác với Pháp
+ Trận chiến quyết liệt ở Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng)
+ Trong thành, Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sỹ chiến đấu dũng cảm
- Kết quả: Cuối cùng Nguyễn Tri Phương và con trai là Nguyễn Lâm đã anh dũng hi sinh, thành Hà Nội thất thủ.
Khi Pháp đánh Hà Nội, quân triều đình và nhân dân đối phó với kẻ thù ra sao?
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng thất bại?
Do thiếu sự chuẩn bị, phòng bố sơ hở, vũ khí thô sơ, quân địch quá mạnh.
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) ở HN ngày nay.
Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ...Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873, Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội. Gươm giáo không thể địch lại súng ống và cả đại bác nên chỉ hơn vài giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi. Thi hài ông và con trai được đưa về quê an táng. Đích thân vua Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương.
Tóm tắt tiểu sử của Tổng Đốc:
b) Sau khi thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân Bắc Kì đã tiếp tục chiến đấu với giặc .
-Các sĩ phu yêu nước đã lập các Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp ở các tĩnh: Hưng Yên, Hải Dg, Ninh Bình, Nam Định.
- Mục đích : Để cản trở và làm phân tán lực lượng của chúng.
- Ýnghĩa: Gây cho Pháp nhiều thiệt hại và tổn hao nặng nề.
Chiến thắng Cầu Giâý (21-12-1873) của ta đã khiến Pháp lo sợ và tìm cách thương lượng
Diễn biến: sgk trang 118. Trận chiến do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc lãnh đạo
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ
Gác-ni-ê bị giết
Tướng giặc Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
Quân Cờ Đen
CẦU GiẤY
Kết quả của việc thương lượng giữa quân Pháp và triều đình như thế nào?
Nhận xét nội dung bản Hiệp ước 1874?
c) Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
+ Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở trận Cầu Giâý, thực dân Pháp hoang mang lo sợ, tìm đến Triều đình để thương lượng.
+ Nội dung: Gồm 22 điều khoản. Chính trị: quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì. Công nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp; Về kinh tế: Pháp được quyền tự do buôn bán, kiểm soát ở Việt Nam. (SGK)
+ Nhận xét: Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ thỏa hiệp của triều đình, gây bất bình trong nhân dân.
+ Hậu quả: Phong trào đấu tranh chống thực dân kết hợp với chống phong kiến dâng cao trong cả nước. Tiêu biểu ở hai tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây
Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
ĐẠI DIỆN NHÀ NGUYỄN VÀ PHÁP KÍ HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT 15 / 3 / 1874
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
CỦNG CỐ BÀI HOC:
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Gíap Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
CỦNG CỐ BÀI HỌC:
Câu 1:Sự kiện nào diễn ra ở Bắc Kỳ vào ngày 20/11/1873 ?
A. Pháp nổ súng tấn công Thành Hà Nội
B. Quân dân ta anh dũng tấn công đánh bại
quân Pháp ở thành Hà Nội
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn Pháp
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Nam Định
Câu 2:Trận đánh đã gây tiếng vang lớn nhất năm 1873?
A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội
B. Trận đánh địch ở Hải Dương
C. Trận phục kích của quân ta và quân cờ
Đen tại Cầu Giấy
D. Trận phục kích của quân ta và quân cờ
Đen tại Hàm Rồng
Câu 3: Vì sao Pháp tìm cách thương lượng với triều đình
Huế bằng hiệp ước 1874 ?
A. Do Pháp thất bại trong việc đánh chiếm Hà Nội
B. Do chúng bị chặn đánh ở Hưng Yên
C. Do Pháp thất bại trong trận Cầu Giấy lần I
D. Do Pháp thất bại trong trận ở Sơn Tây
DẶN DÒ
- Yêu cầu về nhà các em nhớ học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 119 .
- Chuẩn bị bài mới: Bài 20, tiết 2: Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2 (1882)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC NÀY.
Câu 4: Điền sự kiện vào thời gian sau:
Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy
Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)