Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Trần Bảo Bình |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 20:
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
BÀI 20 : CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
1.Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất: (SGK)
Những biểu hiện của sự khủng hoảng trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất?
Nguyễn Trường Tộ
(1828 - 1871)
Đến năm 1867, Pháp đã chiếm được những vùng nào? Theo em, Pháp có dừng lại không?
Vậy nơi tiếp theo Pháp đánh chiếm là đâu? Bắc Kì hay Trung Kì?
Tại sao Pháp lại chọn Bắc Kỳ mà không phải là kinh đô Huế?
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873):
Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ, Pháp âm mưu xâm lược Bắc Kỳ:
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
- Cho gián điệp ra Bắc do thám tình hình miền Bắc.
- Lôi kéo các tính đồ công giáo lầm lạc làm nội ứng.
- Lấy cớ giải quyết vụ “Giăng-Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân ra Bắc.
Thuật lại vụ “Giăng-Đuy-puy?
Gac-ni-e
- 5/11/1873, đội tàu chiến do Gác-ni-ê chi huy ra Hà Nội và giở trò khiêu khích với ta.
- 19/11/1873, Pháp gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới.
20/11/1873
- 20/11/1873, không đợi trả lời, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội mở rộng đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Lược đồ Pháp đánh Bắc kỳ 1873
Hà Nội
20/11
NINH BÌNH
5/12
NAM ĐỊNH
12/12
HẢI DƯƠNG
3/12
-Nhóm 1: Khi Pháp đánh Bắc Kỳ, triều đình nhà Nguyễn đã đối phó ra sao?
-Nhóm 2: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào?
- Nhóm 3 : Trình bày diễn biến của trận Cầu giấy? Trận Cầu Giấy có ảnh hưởng như thế nào đến cục diện chiến tranh?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873-1874:
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
- Nhóm 4: Thái độ triều đình Huế sau trận Cầu Giấy và ảnh hưởng của nó?
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
3.Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873-1874:
*Triều đình nhà Nguyễn:
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, khoảng 1000 binh lính đã chiến đấu và hy sinh ở Ô Quan Chưởng.
- Trong thành, Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu anh dũng Nguyễn Tri Phương hy sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã.
* Nhân dân:
- Nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục chiến đấu: nổi tiếng là trận Cầu Giấy (21/12/1873).
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873-1874:
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873 – 1874:
Triều đình Huế:
- Triều đình ký Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất), dâng 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp nhân dân bất bình, nổi dậy, tiêu biểu: Trần Tấn, Đặng Như Mai…
Nội dung Hiệp ước?
Tính chất của Hiệp ước?
Việt Nam đã trở thành đất bảo hộ của Pháp.
=>
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ 2. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong những năm 1882 – 1884:
Nguyên nhân dẫn đến Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần 2 (1882 – 1884)?
Hà nội
Huế
3 - 4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 - 4 - 1882
Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai(1882 - 1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ lần thứ 2:
1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
3/4/1882, quân Pháp do Đại ta Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Những sự kiện….Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2?
- 3/1883, Pháp chiếm các mỏ than: Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong những năm 1882 – 1884
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến:
Trước hành động Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần hai, quân dân Hà Nội đã có những phản ứng gì?
- Pháp tấn công thành Hà Nội, Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự thành mất, Hoàng Diệu hy sinh.
Võ Miếu – nơi Hoàng Diệu tuẫn tiết
- Nhân dân ta anh dũng chiến đấu, siết chặt vòng vây quanh Hà Nội Ri-vi-e phải đưa quân ứng cứu.
- 19/5/1883, Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc phục kích tại Cầu Giấy lần hai Ri-vi-e bỏ mạng.
Ri-vi-e bị giết chết
Huế
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (19/5/1883)
Em có nhận xét gì về chiến thắng Cầu Giấy lần 2?
III.Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884
1. Quân pháp tấn công cửa biển Thuận An: (SGK)
2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Bối cảnh dẫn đến sự ra đời của bản Hiệp ước Hác-măng.
Nhóm 2: Nội dung cơ bản của Hiệp ước.
Nhóm 3: Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng.
Nhóm 4: Nhận xét về hai bản Hiệp ước 1883 và 1884.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Nhóm 1: Bối cảnh dẫn đến sự ra đời của bản Hiệp ước Hác-măng.
Được tin Pháp tấn công, triều đình Huế bối rối xin đình chiến.
25/8/1883, Pháp buộc triều đình Huế ký hiệp ước Hác-măng: thừa nhận sự “bảo hộ” của Pháp trên toàn cõi Việt Nam:
Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi (Hác-măng) ngày 25 - 8 - 1883 tại Thuận An - Huế, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), F.J.Hác-măng (thứ ba bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).
• Nam Kỳ là xứ thuộc địa.
• Bắc Kỳ là xứ bảo hộ.
• Trung Kỳ triều đình Huế quản lý (nửa bảo hộ).
- Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở TK.
- Ngoại giao Việt Nam do Pháp nắm giữ.
- Quân sự: Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kỳ, toàn quyền xử lý quân Cờ Đen…
- Kinh tế: Pháp nắm toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
Nhóm 2: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Nhóm 3: Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng.
Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp diễn do các quan lại chỉ huy: Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Đình Kinh…
6/6/1884, triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều dựa trên cơ sở Hiệp ước Hác-măng nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm bọn phong kiến đầu hàng.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Nhóm 4: Nhận xét về hai bản Hiệp ước 1883 và 1884.
Nhà Nguyễn đã đầu hàng, Pháp hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam. Biến Việt Nam từ nước độc lập thành nước thuộc địa, nhân dân trở thành người nô lệ dưới ách kìm kẹp của CNTD Nước thuộc địa nửa phong kiến.
Thuộc địa nửa phong kiến??!!
Hiệp ưuớc Pa-tơ-nốt
Đât bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
Hiệp ưuớc Hác-măng
Vïng
®Êt
cai
qu¶n
cña
triÒu
®×nh
HuÕ
Đất bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
Việt Nam là nuước thuộc địa nửa phong kiến
Việt Nam là nuước thuộc địa
Thông sứ Bắc Kỳ
Khâm sứ Trung Kỳ
Thống đốc Nam Kỳ
Bài tập củng cố
Câu 1: Hãy nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho đúng:
Học thuộc bài
Hoàn chỉnh bài tập
đọc trước bài 26
Hẹn gặp lại
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA
TỪ NĂM 1873 ĐẾN 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
BÀI 20 : CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
1.Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất: (SGK)
Những biểu hiện của sự khủng hoảng trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất?
Nguyễn Trường Tộ
(1828 - 1871)
Đến năm 1867, Pháp đã chiếm được những vùng nào? Theo em, Pháp có dừng lại không?
Vậy nơi tiếp theo Pháp đánh chiếm là đâu? Bắc Kì hay Trung Kì?
Tại sao Pháp lại chọn Bắc Kỳ mà không phải là kinh đô Huế?
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873):
Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ, Pháp âm mưu xâm lược Bắc Kỳ:
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
- Cho gián điệp ra Bắc do thám tình hình miền Bắc.
- Lôi kéo các tính đồ công giáo lầm lạc làm nội ứng.
- Lấy cớ giải quyết vụ “Giăng-Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân ra Bắc.
Thuật lại vụ “Giăng-Đuy-puy?
Gac-ni-e
- 5/11/1873, đội tàu chiến do Gác-ni-ê chi huy ra Hà Nội và giở trò khiêu khích với ta.
- 19/11/1873, Pháp gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới.
20/11/1873
- 20/11/1873, không đợi trả lời, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội mở rộng đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Lược đồ Pháp đánh Bắc kỳ 1873
Hà Nội
20/11
NINH BÌNH
5/12
NAM ĐỊNH
12/12
HẢI DƯƠNG
3/12
-Nhóm 1: Khi Pháp đánh Bắc Kỳ, triều đình nhà Nguyễn đã đối phó ra sao?
-Nhóm 2: Phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào?
- Nhóm 3 : Trình bày diễn biến của trận Cầu giấy? Trận Cầu Giấy có ảnh hưởng như thế nào đến cục diện chiến tranh?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873-1874:
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
- Nhóm 4: Thái độ triều đình Huế sau trận Cầu Giấy và ảnh hưởng của nó?
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
3.Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873-1874:
*Triều đình nhà Nguyễn:
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, khoảng 1000 binh lính đã chiến đấu và hy sinh ở Ô Quan Chưởng.
- Trong thành, Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu anh dũng Nguyễn Tri Phương hy sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã.
* Nhân dân:
- Nhân dân Hà Nội vẫn tiếp tục chiến đấu: nổi tiếng là trận Cầu Giấy (21/12/1873).
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873-1874:
I.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong những năm 1873 – 1874:
Triều đình Huế:
- Triều đình ký Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất), dâng 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp nhân dân bất bình, nổi dậy, tiêu biểu: Trần Tấn, Đặng Như Mai…
Nội dung Hiệp ước?
Tính chất của Hiệp ước?
Việt Nam đã trở thành đất bảo hộ của Pháp.
=>
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ 2. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong những năm 1882 – 1884:
Nguyên nhân dẫn đến Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần 2 (1882 – 1884)?
Hà nội
Huế
3 - 4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 - 4 - 1882
Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai(1882 - 1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ lần thứ 2:
1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
3/4/1882, quân Pháp do Đại ta Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Những sự kiện….Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần 2?
- 3/1883, Pháp chiếm các mỏ than: Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong những năm 1882 – 1884
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến:
Trước hành động Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần hai, quân dân Hà Nội đã có những phản ứng gì?
- Pháp tấn công thành Hà Nội, Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự thành mất, Hoàng Diệu hy sinh.
Võ Miếu – nơi Hoàng Diệu tuẫn tiết
- Nhân dân ta anh dũng chiến đấu, siết chặt vòng vây quanh Hà Nội Ri-vi-e phải đưa quân ứng cứu.
- 19/5/1883, Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc phục kích tại Cầu Giấy lần hai Ri-vi-e bỏ mạng.
Ri-vi-e bị giết chết
Huế
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (19/5/1883)
Em có nhận xét gì về chiến thắng Cầu Giấy lần 2?
III.Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884
1. Quân pháp tấn công cửa biển Thuận An: (SGK)
2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Bối cảnh dẫn đến sự ra đời của bản Hiệp ước Hác-măng.
Nhóm 2: Nội dung cơ bản của Hiệp ước.
Nhóm 3: Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng.
Nhóm 4: Nhận xét về hai bản Hiệp ước 1883 và 1884.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Nhóm 1: Bối cảnh dẫn đến sự ra đời của bản Hiệp ước Hác-măng.
Được tin Pháp tấn công, triều đình Huế bối rối xin đình chiến.
25/8/1883, Pháp buộc triều đình Huế ký hiệp ước Hác-măng: thừa nhận sự “bảo hộ” của Pháp trên toàn cõi Việt Nam:
Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi (Hác-măng) ngày 25 - 8 - 1883 tại Thuận An - Huế, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), F.J.Hác-măng (thứ ba bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).
• Nam Kỳ là xứ thuộc địa.
• Bắc Kỳ là xứ bảo hộ.
• Trung Kỳ triều đình Huế quản lý (nửa bảo hộ).
- Đại diện Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở TK.
- Ngoại giao Việt Nam do Pháp nắm giữ.
- Quân sự: Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kỳ, toàn quyền xử lý quân Cờ Đen…
- Kinh tế: Pháp nắm toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
Nhóm 2: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Nhóm 3: Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng.
Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp diễn do các quan lại chỉ huy: Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Đình Kinh…
6/6/1884, triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều dựa trên cơ sở Hiệp ước Hác-măng nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc thêm bọn phong kiến đầu hàng.
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng:
Nhóm 4: Nhận xét về hai bản Hiệp ước 1883 và 1884.
Nhà Nguyễn đã đầu hàng, Pháp hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam. Biến Việt Nam từ nước độc lập thành nước thuộc địa, nhân dân trở thành người nô lệ dưới ách kìm kẹp của CNTD Nước thuộc địa nửa phong kiến.
Thuộc địa nửa phong kiến??!!
Hiệp ưuớc Pa-tơ-nốt
Đât bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
Hiệp ưuớc Hác-măng
Vïng
®Êt
cai
qu¶n
cña
triÒu
®×nh
HuÕ
Đất bảo hộ
§Êt thuéc Ph¸p
Việt Nam là nuước thuộc địa nửa phong kiến
Việt Nam là nuước thuộc địa
Thông sứ Bắc Kỳ
Khâm sứ Trung Kỳ
Thống đốc Nam Kỳ
Bài tập củng cố
Câu 1: Hãy nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho đúng:
Học thuộc bài
Hoàn chỉnh bài tập
đọc trước bài 26
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bảo Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)