Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
I
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (SGK)
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Để chuẩn bị tiến quân ra Bắc, thực dân Pháp có những hành động gì?
- Viện cớ giúp triều đình Nguyễn giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở sông Hồng, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
HÀ TIÊN
BIÊN HÒA
PHỦ THỪA THIÊN
HÀ NỘI
VĨNH LONG
ĐỊNH TƯỜNG
AN GIANG
GIA ĐỊNH
5/11/1873
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (SGK)
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
- Viện cớ giúp triều đình Nguyễn giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở sông Hồng, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
- 11/1873, Gac-ni-ê đem quân tới Hà Nội
- 19/11/1873, Gac-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
- 20 -11- 1873: Pháp tấn công
và chiếm thành Hà Nội
- 23 -11- 1873: chiếm Quảng Yên
Tháng 12- 12- 1873: chiếm Hải Dương,
Ninh Bình, Nam Định
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) Hà Nội ngày nay.
Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu và hi sinh anh dũng tại cửa Ô Thanh Hà
Nguyễn Tri Phương 1800-1873
-Tổng Đốc Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội bị Pháp chiếm, quân triều đình tan rã, Nguyễn Lâm cũng hi sinh
HÀ NỘI
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
LAI CHÂU
LÀO CAI
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ
1873-1874
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp rút về các tỉnh lị cố thủ
Huế
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Đi sơn tây
21/12/1873
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873)
Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
CẦU GiẤY
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 có ý nghĩa như thế nào?
- Đối với nhân dân?
Đối với Thực dân Pháp?
Đối với Triều Nguyễn?
Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp rút về các tỉnh lị cố thủ
Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gac-ni-ê tử trận
Ý nghĩa:
Nhân dân: vô cùng phấn khởi.
Pháp: hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn.
Nhà Nguyễn: lo sợ, lúng túng hơn cả Pháp, vội vã kí hiệp ước Giáp Tuất 1874
Pháp hoảng hốt , tìm cách thương lượng với triều đình Huế và kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
15-3-1874
Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam
“Từ nội dung hiệp ước 1874 hãy nhận xét, đánh giá về thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn khi ký bản hiệp ước này ?”
Đây là một bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền của dân tộc. Nó chứng tỏ thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn, gây bất bình trong nhân dân.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp rút về các tỉnh lị cố thủ
Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gac-ni-ê tử trận
Pháp hoảng hốt , tìm cách thương lượng với triều đình Huế và kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874
Triều đình Huế nhường hẳn cho Pháp 6 tỉnh Nam Kì…, Pháp đóng quân tại những nơi Pháp chiếm đóng
Hiệp ước gây nên là sóng bất bình trong nhân dân
I
I. THỰC DÂN PHÁP TiẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
Hà nội
3 - 4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 - 4 - 1882
Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai(1882 - 1884)
Đại tá Henri Riviere
- 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
- 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
- 3/4/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu yêu cầu giao thành trong 3 giờ.
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
HÀ NỘI
25-4-1882
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
25-4-1882
HÒN GAI
Hoàng Diệu (1829-1882)
Quân Pháp tấn công thành Hà Nội
Vết đại bác trên cổng Bắc thành Hà Nội do pháo thuyền của Pháp bắn vào. Nguyên văn biển đá bằng tiếng Pháp: 25 avril 1882: Bombarde de la citadelle par les canonnières "Surprise" et "Fanfare"; nghĩa là Ngày 25/04/1882: Vết bắn phá thành của các pháo thuyền "Surprise" và "Fanfare".
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
- 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
- 3/4/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội
25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu yêu cầu giao thành trong 3 giờ. Chưa hết hạn, Pháp nổ súng chiếm thành.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
HÀ NỘI
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
LAI CHÂU
LÀO CAI
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1882-1883
Huế
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (19/5/1883)
Cuộc chiến giữa quân Pháp và quân Cờ đen tại Cầu Giấy
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
25-8-1883
* Chính trị:- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.
+ Bắc Kì là đất bảo hộ
+ Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
- Đại diện của Pháp ở huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung kỳ.
Ngoại giao do Pháp quản lý.
* Quân sự: - Pháp chỉ huy và huấn luyện quân triều đình.
Quân triều đình phải rút khỏi Bắc kỳ.
Pháp được quyền đóng đồn binh ở bắc kỳ
Pháp toàn quyền xử lí đội quân cờ đen
* Kinh tế: Pháp năm và kiểm soát mọi nguồn lợi kinh tế.
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT
6-6-1884
Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
Đất triều đình quản lý
Đất thuộc địa
Quân Cờ đen
Lưu Vĩnh Phúc
Cầu Giấy thế kỉ XX
Cầu Giấy thế kỉ XIX
27
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
28
“Từ nội dung hiệp ước 1874 hãy nhận xét, đánh giá về thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn khi ký bản hiệp ước này ?”
Quân Cờ Đen
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (SGK)
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Để chuẩn bị tiến quân ra Bắc, thực dân Pháp có những hành động gì?
- Viện cớ giúp triều đình Nguyễn giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở sông Hồng, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
HÀ TIÊN
BIÊN HÒA
PHỦ THỪA THIÊN
HÀ NỘI
VĨNH LONG
ĐỊNH TƯỜNG
AN GIANG
GIA ĐỊNH
5/11/1873
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (SGK)
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
- Viện cớ giúp triều đình Nguyễn giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở sông Hồng, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
- 11/1873, Gac-ni-ê đem quân tới Hà Nội
- 19/11/1873, Gac-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
- 20 -11- 1873: Pháp tấn công
và chiếm thành Hà Nội
- 23 -11- 1873: chiếm Quảng Yên
Tháng 12- 12- 1873: chiếm Hải Dương,
Ninh Bình, Nam Định
Quân Pháp đánh thành Hà Nội
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Ô Quan Chưởng (Thanh Hà) Hà Nội ngày nay.
Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu và hi sinh anh dũng tại cửa Ô Thanh Hà
Nguyễn Tri Phương 1800-1873
-Tổng Đốc Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội bị Pháp chiếm, quân triều đình tan rã, Nguyễn Lâm cũng hi sinh
HÀ NỘI
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
LAI CHÂU
LÀO CAI
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ
1873-1874
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp rút về các tỉnh lị cố thủ
Huế
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Đi sơn tây
21/12/1873
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873)
Gác-ni-ê
Gác-ni-ê bị giết
CẦU GiẤY
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 có ý nghĩa như thế nào?
- Đối với nhân dân?
Đối với Thực dân Pháp?
Đối với Triều Nguyễn?
Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp rút về các tỉnh lị cố thủ
Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gac-ni-ê tử trận
Ý nghĩa:
Nhân dân: vô cùng phấn khởi.
Pháp: hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn.
Nhà Nguyễn: lo sợ, lúng túng hơn cả Pháp, vội vã kí hiệp ước Giáp Tuất 1874
Pháp hoảng hốt , tìm cách thương lượng với triều đình Huế và kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
15-3-1874
Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam
“Từ nội dung hiệp ước 1874 hãy nhận xét, đánh giá về thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn khi ký bản hiệp ước này ?”
Đây là một bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền của dân tộc. Nó chứng tỏ thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn, gây bất bình trong nhân dân.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp rút về các tỉnh lị cố thủ
Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gac-ni-ê tử trận
Pháp hoảng hốt , tìm cách thương lượng với triều đình Huế và kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874
Triều đình Huế nhường hẳn cho Pháp 6 tỉnh Nam Kì…, Pháp đóng quân tại những nơi Pháp chiếm đóng
Hiệp ước gây nên là sóng bất bình trong nhân dân
I
I. THỰC DÂN PHÁP TiẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873). KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
Hà nội
3 - 4 - 1882
6 tỉnh miền đông nam kì
25 - 4 - 1882
Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai(1882 - 1884)
Đại tá Henri Riviere
- 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
- 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
- 3/4/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu yêu cầu giao thành trong 3 giờ.
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
HÀ NỘI
25-4-1882
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
25-4-1882
HÒN GAI
Hoàng Diệu (1829-1882)
Quân Pháp tấn công thành Hà Nội
Vết đại bác trên cổng Bắc thành Hà Nội do pháo thuyền của Pháp bắn vào. Nguyên văn biển đá bằng tiếng Pháp: 25 avril 1882: Bombarde de la citadelle par les canonnières "Surprise" et "Fanfare"; nghĩa là Ngày 25/04/1882: Vết bắn phá thành của các pháo thuyền "Surprise" và "Fanfare".
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
- 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
- 3/4/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội
25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu yêu cầu giao thành trong 3 giờ. Chưa hết hạn, Pháp nổ súng chiếm thành.
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882). Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì (1882-1884)
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
HÀ NỘI
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
LAI CHÂU
LÀO CAI
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1882-1883
Huế
Quốc tử giám
Cầu Giấy
Đi sơn tây
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định
Thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (19/5/1883)
Cuộc chiến giữa quân Pháp và quân Cờ đen tại Cầu Giấy
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
25-8-1883
* Chính trị:- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.
+ Bắc Kì là đất bảo hộ
+ Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
- Đại diện của Pháp ở huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung kỳ.
Ngoại giao do Pháp quản lý.
* Quân sự: - Pháp chỉ huy và huấn luyện quân triều đình.
Quân triều đình phải rút khỏi Bắc kỳ.
Pháp được quyền đóng đồn binh ở bắc kỳ
Pháp toàn quyền xử lí đội quân cờ đen
* Kinh tế: Pháp năm và kiểm soát mọi nguồn lợi kinh tế.
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT
6-6-1884
Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
Đất triều đình quản lý
Đất thuộc địa
Quân Cờ đen
Lưu Vĩnh Phúc
Cầu Giấy thế kỉ XX
Cầu Giấy thế kỉ XIX
27
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
28
“Từ nội dung hiệp ước 1874 hãy nhận xét, đánh giá về thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn khi ký bản hiệp ước này ?”
Quân Cờ Đen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)