Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Phượng Tường | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA 1873 ĐẾN NĂM 1884,NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất(1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Chính trị:
Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc quyền bảo hộ của Pháp
Trong triều đình vẫn giư tư tưởng chủ hòa
Kinh tế: đất nước ngày càng kiệt quệ
Xã hội: đời sống khó khăn,nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều
Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Bắc Kì và cả nước
Nhiều sĩ phu như Nguyễn Trường Tộ,Nguyễn Lộ Trạch,Phạm Phú Thứ đã đề nghị cải cách duy tân đát nước nhưng bị từ chối
Chợ bán đồ đồng cuối thế kỷ XIX
Một cổng thành của Việt Nam cuối thế kỷ XIX
Phạm Phú Thứ
Nguyễn Trường Tộ
Exit
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì Lần thứ nhất(1873)

thủ đoạn:
Biến Nam Kì thành bàn đạp để xâm lược Bắc Kì
Điều tra cách bố phòng ở Bắc Kì
Hình thành đội quân gián điệp
Phối hợp với quân nội ứng và quân của Giang-đuy-puy gây rối ở Hà Nội thực dân Pháp đem quân ra Bắc
b) Hành động

+Tháng 11-1872,chớp thời cơ triều đình nhờ giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội ,thực dân Pháp đã cử Gácnie đem quân ra miền Bắc
+ngày 5-11-1873, đội tàu chiến do Gacnie chỉ huy ra đến Hà Nội, khiêu khích quân ta
19-11-1873,Pháp gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương,yêu cầu giải tán quân đội,nộp khí giới
Sáng ngày 20-11-1873,Pháp đánh chiếm thành Hà Nội và sau đó,chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì,Hưng Yên Hải Dương,Nam Định
Một số hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
3.phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm1873-1874:

Hà Nội:
- Quân dân ta bất hợp tác với Pháp ngay từ đầu
- 100 binh sĩ dưới sự chỉ huy của viên Chưởng Cơ ở ô Quan Chưởng đã chiến đấu dũng cảm
Các văn thân, sĩ phu yêu nước đã lập Nghĩa hội, bí mật chống Pháp.
Khi Pháp đánh chiếm các tỉnh Bắc kì, quân dân ta tập kích, chặn đánh giặc ở nhiều nơi khiến chúng phải cố thủ trong các thành.
- tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu dung cảm và bất hợp tác với Pháp
Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ...Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873, Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội. Gươm giáo không thể địch lại súng ống và cả đại bác nên chỉ hơn một giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi. Thi hài ông và con trai được đưa về quê an táng. Đích thân vua Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương.
Ngày 21-12-1873đội quân của Lưu Vĩnh Phúc đã lập nên chiến thắng Cầu giấy giết chết Gacnie gây tiếng vang lớn
trận Cầu Giấy năm 1873
Lưu Vĩnh Phúc
Quân Cờ Đen
Gác- ni-ê bị giết chết
Ở nơi khác quân Pháp luôn vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân Bắc Kì
Năm 1874 : Triều đình Huế đã kí hiệp ước 1874 với Pháp, thừa nhận:
Pháp rút khỏi miền Bắc nhưng 6 tỉnh Nam Kì phải giao cho Pháp
Pháp được tự do đi lại,buôn bán kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam
=> Hiệp ước1874 gây bất bình trong nhân dân nên nhiều cuộc nổi dậy nổ ra nhằm chống Pháp và phong kiên đầu hàng ở Nghệ An,Hà Tĩnh

Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo hiệp ước 1874
II- THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ( 1882-1884)
Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
Thủ đoạn:
Điều tra mọi mặt ở Bắc Kì
Vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để kéo quân ra Bắc Kì lần hai
Hành động:
3-4-1882: quân Pháp do Rivie chỉ huy để đổ bộ lên Hà Nội
25-4-1882: ép tổng đốc Hoàng Diệu nộp thành rồi đánh chiếm thành Hà Nội
3-1883: Pháp đánh chiếm thêm một số tỉnh mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Quân Pháp tấn công thành Hà Nội
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì Kháng chiến
Với tinh thần quyết chiến dung cảm
Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội nhưng cuối cùng ông phải tự sát để giữ khí tiết
Nhân dân không thi hành mệnh lệnh của triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến
19-5-1883: Đội quân của Hoàng Tá Viêm lại Lập nên trận Cầu Giấy lần hai ( 19-5-1883) giết chết Rivie
“Thần là một kẻ thư sinh biết đâu việc binh bị mà bệ hạ giao cho chức vụ quá trọng. Làm sao tin được lòng giặc nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến… Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”
III- THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN. HIỆP ƯỚC 1883 VÀ 1884
Nguyên nhân:
Pháp muốn hoàn tất việc xâm lược nước ta
Lấy cớ
Lợi dụng lúc vua Tự Đức mất
2. Hành động:
- 18-8-1883: Đô đốc Cuốc-bê chỉ huy chiếm các pháo đài ở cửa Thuận An
- 20-8-1883: toàn bộ cửa biển Thuận An lọt vào tay giặc

3. Kết quả:
- Pháp buộc triều đình Huế kí hai bản hiệp ước Hác Măng và Pa-tơ-nốt chính thức áp đặt nền bảo hộ lên nước ta.
-Triều đình Huế đã đầu hàng
- Pháp đã cơ bản hoàn thành âm mưu xâm lược Việt Nam
Hoàn thành bảng niên biểu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)