Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi nguyễn anh khoa |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Lịch sử 11
BÀI 20
Tiết 27
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
a, Bối cảnh:
Pháp có thuận lợi gì khi tiến đánh Bắc Kì lần 2?
+ Trong khoảng gần 10 năm sau Hiệp ước Giáp Tuất, chủ quyền của dân tộc ta bị vi phạm nghiêm trọng, đất đai bị mất, nội trị, ngoại giao bị lệ thuộc.
+ Nền kinh tế tư bản Pháp ngày càng phát triển, giới cầm quyên Pháp thống nhất với nhau trong đường lối mở rộng xâm lược thuộc địa.
+ Năm 1882 Pháp quyết định đánh Bắc Kì lần II.
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
a, Bối cảnh:
b, Diễn biến:
Em hãy trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công Bắc Kì lần thứ hai của Pháp
+ Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 (Giáp Tuất) để kéo quân ra Bắc.
+ 3-4-1882 quân Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
+ 25-4-1882 pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
+ 3-1883 Pháp đánh chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định,…
ĐẠI TÁ HẢI QUÂN RI-VI-E ĐƯA QUÂN RA BẮC LẦN 2 (1882)
HÀ NỘI
PHỦ THỪA THIÊN
PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
HÀ NỘI
25-4-1882
BẮC NINH
HƯNG YÊN
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
25-4-1882
HÒN GAI
Quân Pháp tấn công thành Hà Nội
Quân Pháp chiếm thành Hà Nội, xây dựng lô cốt trên nền Điện Kính Thiên
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
Trước sự xâm lược của Pháp, quân và dân Hà Nội tỏ thái độ như thế nào?
+ Tại Hà Nội, quan quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng bảo vệ thành. Khi thành mất Ông đã tuẫn tiết theo thành.
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Hoàng Diệu (1828 – 1882)
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
+ Quân dân các tỉnh xung quanh Hà Nội (Sơn Tây,Bắc Ninh,…) tích cực chuẩn bị kháng chiến chống giặc.
Tại các tỉnh đồng bằng, nhất là ở Nam Định, Thái Bình…nhiều trung tâm kháng chiến xuất hiện.
+ Sự phối hợp kháng chiến của quân dân ta đã dẫn đến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II (19-5-1883). Tướng giặc Ri-vi-e tử trận.
HÀ NỘI
HẢI DƯƠNG
BẮC NINH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
QUẢNG YÊN
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
LAI CHÂU
LÀO CAI
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1882-1883
Hình 58. Cuộc chiến giữa quân Pháp và quân Cờ đen tại Cầu Giấy
RI – VI – E BỊ GiẾT TẠI CẦU GiẤY ( 1883 )
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
* Tác động và ý nghĩa:
Đem lại niềm phấn khích cho quân dân ta, nhưng chiến thắng không tiếp tục được phát huy vì chủ trương thương lượng, cầu hòa của triều đình Huế. Chính phủ Pháp lợi dụng sự kiện này để đảy mạnh cuộc chiến tranh, dung vũ lực buộc triều đình Huế đầu hàng.
Tác động và ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần II?
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
3. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.
Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp bản hiệp ước Hac-măng 1883?
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG
25-8-1883
Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
Mọi vấn đề về kinh tế, quân sự, ngoại giao đều phụ thuộc vào Pháp.
Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận.
Bắc Kì là đất bảo hộ
Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
3. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.
a) Hiệp ước Hắc măng (1883):
25-8-1883, triều đình nhà Nguyễn phải ký Hiệp ước Hác-măng với pháp. Viêt Nam bị chia ra làm ba ‘’Kì’’, trong đó Trung Kì gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hòa được giao cho triều đình Huế quản lí.
Đất bảo hộ
HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT
6-6-1884
Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
Đất triều đình quản lý
Đất thuộc địa
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
3. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.
b) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884):
6-6-1884, Pháp lại thay Hiệp ươc Hác-măng bằng Hiệp ước Patơnốt, nội dung không khác mấy so với hiệp ước Hác-măng, chỉ điều chỉnh lại địa giới Trung Kì ra hết tỉnh Thanh Hóa và vào đến Bình Thuận, nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc quan lại trong nước.
BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
3. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
Từ đây Việt Nam bị đặc dưới sự “bảo hộ” của Pháp, dần dần biến thành một nước thuộc địa nữa phong kiến.
Em có đánh giá gì về việc triều đình Huế kí với Pháp hai bản hiệp ước 1883 và 1884?
II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.
Kết luận bài học
Nguyên nhân thất bại trong cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân VN(1858-1884)?
- Do chính sách lạc hậu, bảo thủ của triều đình làm chế độ
phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Do tương quan lực lượng giữa ta với Pháp, mà bất lợi
về phía ta.
- Do tư tưởng chủ hòa và thái độ hèn nhát của triều đình.
=> Dân tộc ta bị mất nước là thuộc trách nhiệm
của triều đình Nhà Nguyễn.
Pháp xâm
lược VN
Pháp hoàn thành
việc XL VN
Mất 3 tỉnh miền Đông NK
Mất 3 tỉnh miền Tây NK
VN mất quyền độc lập
Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung sự kiện theo thứ tự
từng mốc thời gian ?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn anh khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)