Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 10/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ
1873 – 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Pháp tấn công Đà Nẵng
Pháp đánh chiếm thành Gia Định
Pháp chiếm Đông Nam Kì
Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì
I . Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ
1873 – 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ
hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì
trong những năm 1882 - 1884
I. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
2. Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Chuẩn bị của Pháp:
Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam kì làm bàn đạp.
Phái gián điệp tìm hiểu tình hình.
Bắt liên lạc với Giăng-Đuy puy.
Lôi kéo tín đồ công giáo lầm lạc.
* Qúa trình Pháp đánh Bắc kì:
19-11-1873: ……………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
20-11-1873:…………………………………………
……………………………………………………..
- 5-11-1873: …………………………………………
Gác-ni-ê cho quân khiêu khích ở Hà Nội.
gửi tối hậu thư, yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới.
đánh thành Hà Nội, mở rộng đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì.
23-11
3-12
5-12
12-12
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
HÀ NỘI
20-11
Hưng Yên
Phủ Lí
26-11
Ninh Bình
Nam Định
Hải Dương
Chú thích
Quân Pháp
Quân Pháp tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội sáng 20-11-1873
- Triều đình
+ 100 binh lính chiến đấu anh dũng tại ô Quan Chưởng.
Hình 54. Cửa Ô Quan Chưởng (Hà Nội)
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những
năm 1873 – 1874
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ và anh dũng hi sinh.
Hình 55. Nguyễn Tri Phương (1800-1873)
- Nhân dân: Chiến thắng Cầu Giấy 21/12/1873. Gác-ni-ê tử trận.
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1873 - 1874
HÀ NỘI
Ninh Bình
Phủ Lí
Hải Dương
Hải Phòng
Hưng Yên
Sơn Tây
Chú thích
Khu vực Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta
Bắc Ninh
Huế
Quốc Tử Giám
CẦU GIẤY
21-12-1873
Đi Sơn Tây
Gác-ni-ê tử trận
Hòn Gai
Nam Định
THÀNH HÀ NỘI
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873)
Quân Pháp rút từ Nam Định về Hà Nội
Quân Pháp bị phục kích tại Cầu giấy
Quân Hoàng Tá Viêm chặn đánh quân Pháp
Chú thích
Gác-ni-ê tử trận
- Kết quả: Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
1874, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
=> Gây bất bình trong nhân dân và sĩ phu.
1867 Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì
Bắc Kì
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
15-3-1874
- Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
- Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì nhưng có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam.
Đất thuộc Pháp
II. Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2.
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882 – 1884.
Kinh tế tư bản Pháp phát triển=> Mở rộng xâm lược thuộc địa.
1882: …………………………………………..
25/4/1882:
3/1883:
lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 kéo quân ra Bắc do Ri-vi-e chỉ huy.
nổ súng chiếm thành Hà Nội.
chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Hình 56. Pháp chiếm thành Hà Nội xây dựng lôcốt trên nền Điện Kính Thiên
PT kháng chiến chống Pháp:
Triều đình: Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm và hi sinh.
Nhân dân: 19/5/1883 giành chiến thắng ở Cầu Giấy ở lần thứ hai, Rivie tử trận.
Hình 57. Hoàng Diệu (1829-1882)
Hình 58. Cuộc chiến giữa quân Pháp và quân Cờ đen tại Cầu Giấy, tháng 5-1883
III. Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
Vua Tự Đức
- 18-8-1883 Pháp tấn công cửa biển ThuậnAn.
- 20-8-1883 Pháp chiếm và làm chủ Thuận An.
- 25/8/1883 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
6/6/1884 Hiệp ước Pa tơ nốt được kí kết nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc quan lại phong kiến.
=> Việt Nam trở thành 1 nước thuộc địa nửa phong kiến.
Thanh Hoá
Nam Kì – xứ thuộc địa
Bắc Kì - đất bảo hộ
Trung Kì – Triều đình quản lí
Nghệ An
Hà Tĩnh
Phủ Thừa Thiên
Bình Thuận
Pháp xâm
lược VN
Pháp hoàn thành việc XL VN
Mất 3 tỉnh miền Đông NK
Mất 3 tỉnh miền Tây NK
VN mất quyền độc lập
CỦNG CỐ BÀI HỌC
VN trở thành 1 nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung sự kiện theo thứ tự từng mốc thời gian ?
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc Kì năm 1873?
A. Triều Nguyễn vi phạm các điều khoản của Hiệp ước 1862.
B. Dựng lên “vụ Đuy-puy” gây rối ở Hà Nội giúp triều Nguyễn.
C. Nhà Nguyễn cho phép quân Pháp được khám phá sông Hồng.
D. Giúp triều Nguyễn đàn áp các phong trào nổi dậy của nhân dân.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lí do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A. Triều đình thiếu kiên quyết với Pháp.
B. Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân.
C. Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công.
D. Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây.
Câu 3. Dưới sự lãnh đạo của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, trận đánh giữ thành Hà Nội năm 1873 diễn ra quyết liết nhất tại
Ô Cầu Dền. B. Ô cửa Đông.
C. Ô Đống Mác. D. Ô Thanh Hà.
Câu 4. Trận đánh Cầu Giấy (19-5-1883) giống trận
Cầu Giấy (21-12-1873) ở điểm nào?
Cách đánh phục kích.
B. Cách “đánh điềm, diệt viện”.
C. Có nhiều vũ khí mới, hiện đại.
D. Có nhiều đội nghĩa dũng tham gia.
Câu 5. Ngày 25-8-1883 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào tại Huế?
A. Vua Tự Đức mất.
B. Quân Pháp đổ bộ lên Thuận An (Huế).
C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
D. Đô đốc Cuốc bê kéo hạm đội vào cửa biển Thuận An.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ
1873 – 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
Pháp tấn công Đà Nẵng
Pháp đánh chiếm thành Gia Định
Pháp chiếm Đông Nam Kì
Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì
I . Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kỳ
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 20
CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ
1873 – 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ
hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì
trong những năm 1882 - 1884
I. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì
2. Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Chuẩn bị của Pháp:
Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam kì làm bàn đạp.
Phái gián điệp tìm hiểu tình hình.
Bắt liên lạc với Giăng-Đuy puy.
Lôi kéo tín đồ công giáo lầm lạc.
* Qúa trình Pháp đánh Bắc kì:
19-11-1873: ……………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
20-11-1873:…………………………………………
……………………………………………………..
- 5-11-1873: …………………………………………
Gác-ni-ê cho quân khiêu khích ở Hà Nội.
gửi tối hậu thư, yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới.
đánh thành Hà Nội, mở rộng đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì.
23-11
3-12
5-12
12-12
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
HÀ NỘI
20-11
Hưng Yên
Phủ Lí
26-11
Ninh Bình
Nam Định
Hải Dương
Chú thích
Quân Pháp
Quân Pháp tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội sáng 20-11-1873
- Triều đình
+ 100 binh lính chiến đấu anh dũng tại ô Quan Chưởng.
Hình 54. Cửa Ô Quan Chưởng (Hà Nội)
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những
năm 1873 – 1874
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ và anh dũng hi sinh.
Hình 55. Nguyễn Tri Phương (1800-1873)
- Nhân dân: Chiến thắng Cầu Giấy 21/12/1873. Gác-ni-ê tử trận.
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1873 - 1874
HÀ NỘI
Ninh Bình
Phủ Lí
Hải Dương
Hải Phòng
Hưng Yên
Sơn Tây
Chú thích
Khu vực Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta
Bắc Ninh
Huế
Quốc Tử Giám
CẦU GIẤY
21-12-1873
Đi Sơn Tây
Gác-ni-ê tử trận
Hòn Gai
Nam Định
THÀNH HÀ NỘI
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873)
Quân Pháp rút từ Nam Định về Hà Nội
Quân Pháp bị phục kích tại Cầu giấy
Quân Hoàng Tá Viêm chặn đánh quân Pháp
Chú thích
Gác-ni-ê tử trận
- Kết quả: Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình Huế.
1874, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.
=> Gây bất bình trong nhân dân và sĩ phu.
1867 Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì
Bắc Kì
HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT
15-3-1874
- Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
- Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì nhưng có quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam.
Đất thuộc Pháp
II. Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2.
Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882 – 1884.
Kinh tế tư bản Pháp phát triển=> Mở rộng xâm lược thuộc địa.
1882: …………………………………………..
25/4/1882:
3/1883:
lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 kéo quân ra Bắc do Ri-vi-e chỉ huy.
nổ súng chiếm thành Hà Nội.
chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Hình 56. Pháp chiếm thành Hà Nội xây dựng lôcốt trên nền Điện Kính Thiên
PT kháng chiến chống Pháp:
Triều đình: Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm và hi sinh.
Nhân dân: 19/5/1883 giành chiến thắng ở Cầu Giấy ở lần thứ hai, Rivie tử trận.
Hình 57. Hoàng Diệu (1829-1882)
Hình 58. Cuộc chiến giữa quân Pháp và quân Cờ đen tại Cầu Giấy, tháng 5-1883
III. Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
Vua Tự Đức
- 18-8-1883 Pháp tấn công cửa biển ThuậnAn.
- 20-8-1883 Pháp chiếm và làm chủ Thuận An.
- 25/8/1883 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
6/6/1884 Hiệp ước Pa tơ nốt được kí kết nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc quan lại phong kiến.
=> Việt Nam trở thành 1 nước thuộc địa nửa phong kiến.
Thanh Hoá
Nam Kì – xứ thuộc địa
Bắc Kì - đất bảo hộ
Trung Kì – Triều đình quản lí
Nghệ An
Hà Tĩnh
Phủ Thừa Thiên
Bình Thuận
Pháp xâm
lược VN
Pháp hoàn thành việc XL VN
Mất 3 tỉnh miền Đông NK
Mất 3 tỉnh miền Tây NK
VN mất quyền độc lập
CỦNG CỐ BÀI HỌC
VN trở thành 1 nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung sự kiện theo thứ tự từng mốc thời gian ?
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc Kì năm 1873?
A. Triều Nguyễn vi phạm các điều khoản của Hiệp ước 1862.
B. Dựng lên “vụ Đuy-puy” gây rối ở Hà Nội giúp triều Nguyễn.
C. Nhà Nguyễn cho phép quân Pháp được khám phá sông Hồng.
D. Giúp triều Nguyễn đàn áp các phong trào nổi dậy của nhân dân.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lí do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A. Triều đình thiếu kiên quyết với Pháp.
B. Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân.
C. Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công.
D. Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây.
Câu 3. Dưới sự lãnh đạo của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, trận đánh giữ thành Hà Nội năm 1873 diễn ra quyết liết nhất tại
Ô Cầu Dền. B. Ô cửa Đông.
C. Ô Đống Mác. D. Ô Thanh Hà.
Câu 4. Trận đánh Cầu Giấy (19-5-1883) giống trận
Cầu Giấy (21-12-1873) ở điểm nào?
Cách đánh phục kích.
B. Cách “đánh điềm, diệt viện”.
C. Có nhiều vũ khí mới, hiện đại.
D. Có nhiều đội nghĩa dũng tham gia.
Câu 5. Ngày 25-8-1883 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào tại Huế?
A. Vua Tự Đức mất.
B. Quân Pháp đổ bộ lên Thuận An (Huế).
C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
D. Đô đốc Cuốc bê kéo hạm đội vào cửa biển Thuận An.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)