Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy | Ngày 11/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Mến chào quý Thầy, Cô cùng các em học sinh lớp 12A2!
ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
TỔ ONG TRÊN CÂY VẢI
ĐÀN SỨA BIỂN
x
x
x
x
x
Quần thể sinh vật
(tập hợp các
cá thể):
- Cùng loài.
- Cùng không gian sống xác định.
Cùng có khả năng giao phối sinh ra con cái (QT giao phoỏi).
Cùng thời điểm xác định.
* Đặc trưng di truyền của quần thể thể hiện qua yếu tố nào?
* Vốn gen của quần thể?
* Các thông số thể hiện đặc điểm vốn gen của quần thể?
* Cách tính tần số kiểu gen?
* Cách tính tần số alen?
Bài tập:
Trong một quần thể ngô xét gen qui định chiều cao cây gồm: alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp.
Giả sử quần thể ngô có 3000 cây, trong đó coù 1200 cây có kiểu gen AA, 1500 cây có kiểu gen Aa, số còn lại có kiểu gen aa.
 Hãy tính tần số các kiểu gen và tần số các alen của quần thể ngô trên.
 Công thức tổng quát áp dụng tính tần số các alen khi dựa vào cấu trúc di truyền:
dAA : hAa : raa
(d + h + r = 1)
- Gọi p là tần số của alen A.
- Gọi q là tần số của alen a.
pA = d + h/2
qa = r + h/2
(pA + qa = 1)
P:
F1:
Gp:
A, a
A, a
? Tỉ lệ kiểu gen F1:
(1/2)1
1 - (1/2)1
[1 - (1/2)1 ]:2
[1 - (1/2)1 ]:2
F1 tự thụ phấn:
F2:
P:
F1:
Gp:
A , a
A , a
? Tỉ lệ kiểu gen là:
(1/2)1
1 - (1/2)1
[1 - (1/2)1 ]:2
(1/2)2
1 - (1/2)2
[1 - (1/2)1 ]:2
[1 - (1/2)2 ]:2
[1 - (1/2)2 ]:2
F2:
P:
F1:
F2 tự thụ phấn:
F3:
(1/2)1
1 - (1/2)1
[1 - (1/2)1 ]:2
(1/2)2
1 - (1/2)2
(1/2)3
1 - (1/2)3
[1 - (1/2)1 ]:2
[1 - (1/2)2 ]:2
[1 - (1/2)2 ]:2
[1 - (1/2)3 ]:2
[1 - (1/2)3]:2
(1/2)1
1 - (1/2)1
[1 - (1/2)1 ]:2
(1/2)2
1 - (1/2)2
(1/2)3
1 - (1/2)3
[1 - (1/2)1 ]:2
[1 - (1/2)2 ]:2
[1 - (1/2)2 ]:2
[1 - (1/2)3 ]:2
[1 - (1/2)3]:2
(1/2)n
1 - (1/2)n
[1 - (1/2)n ]:2
[1 - (1/2)n ]:2




Rút ra nhận xét về chiều hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua n thế hệ?
 Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua n thế hệ thay đổi theo hướng: giảm dần thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp
 Có sự phân hóa thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
 Giảm sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình vaø söï choïn loïc khoâng coù hieäu quaû.

(nhưng không làm thay đổi tần số các alen).
Aa
AA
aa
AA
aa
AA
aa
Aa
AA
aa
Aa
AA
aa
aa
Aa
AA
Aa
P

I1

I2

I3

I4

I5

I6
Sự biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối qua các thế hệ.
Sự biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể tự phối qua các thế hệ.
1/2
1/2
(1/2)n
In






1/2
1/2
7/16
1/8
7/16
I3
1/2
1/2
3/8
1/4
3/8
I2
1/2
1/2
1/4
1/2
1/4
I1
1/2
1/2
0
1
0
P
a
A
aa
Aa
AA
Tần số alen
Tần số kiểu gen
Thế hệ
2. Cấu trúc di truyền của QT töï phoái có dạng:
P: xAA : yAa : zaa
Sau n thế hệ tự phối sẽ có:
TLKG dị hợp (Aa) = [(1/2)n].y
TLKG đồng hợp = [1 - (1/2)n].y + x + z
TLKG ĐH trội (AA) = {[1 - (1/2)n]:2}.y + x
TLKG ĐH lặn (aa) = {[1 - (1/2)n]:2}.y + z
Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể?

A. Các cây cỏ trong vườn hoa.
B. Nhiều con gà nhốt trong chiếc lồng ngoài chợ.
C. Caùc ong mật đang kiếm ăn ở một cánh đồng hoa.
D. Những con cá chép trong cùng một ao.
?
Câu 2: Tần số 1 alen của quần thể loài giao phối thực chất là:

A. Tỉ số giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử.
B. Tỉ số cá thể mang kiểu gen đó trên tổng số cá thể.
C. Tỉ số giao tử mang alen đó trên tổng số cá thể.
D. Tỉ số cá thể mang kiểu gen đó trên tổng số giao tử.

?
Câu 3: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng:

A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. Giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C. Tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
?
Câu 4: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền:
0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa
Tần số các alen trong quần thể lúc đó là:

A. 0,65A; 035a.
B. 0,75A; 025a.
C. 0,25A; 075a.
D. 0,55A; 045a.
?
Câu 5: Cho biết cấu trúc di truyền của quần thể thực vật tự phối như sau: 0,5AA : 0,5aa. Thành phần kiểu gen của quần thể sau 4 thế hệ là:
A. 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa
B. 0.25AA : 0.5aa : 0.25Aa
C. 0.5AA : 0.5Aa
D. 0.5AA : 0.5aa
?
Câu 6: Gỉa sử 1 QT thực vật có TPKG ở thế hệ xuất phát là: 100% Aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sau 2 thế hệ TPKG của QT tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,25aa
?
Câu 7: Gỉa sử 1 QT thực vật có TPKG ở thế hệ xuất phát là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sau 2 thế hệ TPKG của QT tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,25aa
?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi cuối bài.
2. Sưu tầm một số tranh ảnh về quần thể, quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
3. Xem bài: "Cấu trúc di truyền quần thể (tiếp theo)".
Bài học đã kết thúc. Chân thành cám ơn quý Thầy, Cô và các em đã chú ý theo dõi! Mến chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)