Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Mai |
Ngày 11/05/2019 |
310
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Xác định tỉ lệ kiểu gen ở F1 của phép lai sau: P: Aa x Aa
2. Nếu cho F1 tự phối thì có mấy phép lai xảy ra ?
P: Aa x Aa
Gp: 1/2 A, 1/2 a 1/2 A, 1/2 a
F1: 1/4 AA , 2/4 Aa , 1/4 aa
( 25% AA , 50% Aa , 25% aa )
F1 tự phối: 25% ( AA x AA ) -> F2: 25% AA
50% ( Aa x Aa ) -> F2: 12,5% AA ; 25% Aa ; 12,5% aa
25% (aa x aa ) -> F2 : 25% aa
F2: 37,5% AA ; 25% Aa ; 37,5% aa
Chương III: di truyền học quần thể
Tiết 21:cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định , tồn tại qua thời gian nhất định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống
Về mặt di truyền học, gồm : quần thể tự phối và quần thể giao phối
* Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
Quần thể là gì ?
Về mặt di truyền quần thể gồm mấy loại ?
Quần thể Sen trong đầm
Quần thể ong mật trong tổ
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Về mặt di truyền, mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen; tần số tương đối của các alen, các kiểu gen, kiểu hình
Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể
vốn gen là gì ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
VD: Một quần thể thực vật có 1000 cây, trong đó có 300 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 500 cây có kiểu gen aa. Hãy xác định:
+ Tổng số alen A trong quần thể cây này ?
+ Tổng số alen ( A và a ) có trong quần thể ?
=> Tần số alen A trong quần thể ?
+ Tổng số alen A trong quần thể cây này = ( 300 x 2) + 200 = 800
+ Tổng số alen ( A + a) trong quần thể cây này = 1000 x 2 = 2000
=> Tần số alen A trong quần thể = = 0,4 = 40%
Tần số alen là gì ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Mỗi quần thể được đặc trưng bởi: Vốn gen, tần số tương đối của kiểu gen, kiểu hình và các alen
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Tần số alen ( tần số tương đối của alen) được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể ( Tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể )
- Tần số tương đối của một kiểu gen được tính bằng tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể
VD: Một quần thể thực vật có 1000 cây, trong đó có 300 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 500 cây có kiểu gen aa. Hãy xác định:
Tần số tương đối của kiểu gen AA trong
quần thể này = ? = 0,3
Tần số tương đối của một kiểu gen là gì ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
PHT số 1 : Điền vào dấu " ? " những nội dung phù hợp
Một gen có 2 alen A và a => trong quần thể có 3 loại kiểu gen AA, Aa, aa
Gọi tần số tương đối của kiểu gen AA là d ; của Aa là h ; của aa là r ( d+ h+ r = 1)
=> Cấu trúc di truyền của quần thể ( thành phần kiểu gen của quần thể ) là :
d ? + h ? + r ? = 1
- Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a ( p + q = 1)
=> p = ? ; q = ?
d AA + h Aa + r aa = 1
p = d + h/2
q = r + h/2
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Mỗi quần thể được đặc trưng bởi: Vốn gen, tần số tương đối của kiểu gen, kiểu hình và các alen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
VD: Xác định tần số tương đối của alen A và a ở mỗi quần thể sau:
0,1AA + 0,4 Aa + 0,5 aa = 1
b. 0,3AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1
c. 0,2 AA + 0,8 aa = 1
d. 100% Aa
Đáp án:
p = 0,1 + 0,4 /2 = 0,3
q= 0,5 + 0,4 /2 = 0, 7
b. p = 0,6 ; q = 0,4
c. p = 0,2 ; q = 0,8
d. p = 0,5 ; q = 0,5
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Mỗi quần thể được đặc trưng bởi: Vốn gen, tần số tương đối của kiểu gen, kiểu hình và các alen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Gồm các quần thể thực vật tự thụ phấn
; động vật lưỡng tính tự thụ tinh ;
động vật giao phối gần
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 loại kiểu gen:
AA, Aa và aa
Có 3 kiểu tự phối: AA x AA
Aa x Aa
aa x aa
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có mấy loại kiểu gen ?
Có mấy kiểu tự phối ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 loại kiểu gen: AA, Aa, aa => Có 3 kiểu tự phối:
AA x AA, Aa x Aa, aa x aa
III. Quần thể tự phối
tự phối n thế hệ
Thế hệ ban đầu ( P ) của quần thể là 100% AA cho tự phối liên tục thì ở F1, F2 ..Fn có kết quả như thế nào?
d AA
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P Thệ hệ Fn
100% AA 100% AA
d AA d AA
III. Quần thể tự phối
tự phối n thế hệ
r aa
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P Thệ hệ Fn
100% AA 100% AA
d AA d AA
100% aa 100% aa
=> r aa r aa
III. Quần thể tự phối
Nếu trong quần thể ở thế hệ P là 100% Aa cho tự phối liên tục thì ở Fn có tỉ lệ như thế nào ?
Cho thế hệ P của quần thể là 100% Aa, tự phối liên tục. Em hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở F1, F2, F3 ? ( Điền kết quả vào bảng 1.)
Từ đó tìm công thức tổng quát về tỉ lệ dị hợp và tỉ lệ đồng
hợp ở Fn? ( n là số thế hệ tự phối)
Phiếu học tập số 2:
Bảng 1
Đáp án PHT:
n : là số thế hệ tự phối của quần thể
Bảng 1
P:Aa x Aa -> F1: 25% AA , 50% Aa , 25% aa
F2: 37,5% AA ; 25% Aa ; 37,5% aa
F3: 43,75% AA ; 12,5% Aa ; 43,75% aa
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P Thệ hệ Fn
d AA dAA
r aa r aa
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P thế hệ Fn
100% Aa TLDH (Aa) =
TLĐH =
Tỉ lệ KG AA = Tỉ lệ KG aa =
=> h Aa TLDH = h.
TLĐH = h.( )
tự phối n thế hệ
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm
II. Tần số tương đối ...
III. Quần thể tự phối
* Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối
Quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì:
+ Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi theo hướng tỉ lệ dị hợp giảm dần ( giảm 1 nửa sau mỗi thế hệ ), tỉ lệ đồng hợp tăng dần nhưng tần số tương đối của các alen không đổi
+ Quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau và sự chọn lọc trong dòng không có hiệu quả
Nhận xét :
- Cấu trúc di truyền của quần thể ( biến đổi theo hướng nào) ?
- Tần số tương đối của các alen trong quần thể ?
- Quá trình tự phối làm cho quần thể phân hóa như thế nào ?
Đối với quần thế 100% cá thể có kiểu gen đồng hợp thì cấu trúc di truyền không đổi qua các thế hệ tự phối
Trong chọn giống, người ta cho các cá thể tự phối hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần chủng
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm kết hôn trong vòng 3 đời ?
Vì kết hôn trong vòng 3 đời ( giao phối gần) => Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại có nhiều cơ hội xuất hiện, do vậy con cái có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật ( thoái hoá giống)
tóm lại
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
Cấu trúc di truyền của quần thể là: d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số tương đối của alen A: p = d + h/2
Tần số tương đối của alen a: q = r + h/2 ( p + q = 1)
- Quần thể tự phối:
+ Thế hệ P Thệ hệ Fn
100% AA 100% AA
100% aa 100% aa
100% Aa Tỉ lệ dị hợp = 1/2n và Tỉ lệ đồng hợp = 1- 1/2n
( n là số thế hệ tự phối )
+ Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi: tỉ lệ dị hợp giảm dần ( giảm 1 nửa sau mỗi thế hệ ), tỉ lệ đồng hợp tăng dần
+Tần số tương đối của các alen không đổi
+ Quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi SGK ( trang 83)
Bài tập 1 : Một quần thể ở thế hệ F1 100% Aa thì cấu trúc di truyền của quần thể ở F3 như thế nào ? Biết quần thể xảy ra tự phối
Bài 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền là ?
a. 0,1 AA + 0,4 Aa + 0,5 aa = 1 . Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự phối ?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Xác định tỉ lệ kiểu gen ở F1 của phép lai sau: P: Aa x Aa
2. Nếu cho F1 tự phối thì có mấy phép lai xảy ra ?
P: Aa x Aa
Gp: 1/2 A, 1/2 a 1/2 A, 1/2 a
F1: 1/4 AA , 2/4 Aa , 1/4 aa
( 25% AA , 50% Aa , 25% aa )
F1 tự phối: 25% ( AA x AA ) -> F2: 25% AA
50% ( Aa x Aa ) -> F2: 12,5% AA ; 25% Aa ; 12,5% aa
25% (aa x aa ) -> F2 : 25% aa
F2: 37,5% AA ; 25% Aa ; 37,5% aa
Chương III: di truyền học quần thể
Tiết 21:cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định , tồn tại qua thời gian nhất định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống
Về mặt di truyền học, gồm : quần thể tự phối và quần thể giao phối
* Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
Quần thể là gì ?
Về mặt di truyền quần thể gồm mấy loại ?
Quần thể Sen trong đầm
Quần thể ong mật trong tổ
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Về mặt di truyền, mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen; tần số tương đối của các alen, các kiểu gen, kiểu hình
Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể
vốn gen là gì ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
VD: Một quần thể thực vật có 1000 cây, trong đó có 300 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 500 cây có kiểu gen aa. Hãy xác định:
+ Tổng số alen A trong quần thể cây này ?
+ Tổng số alen ( A và a ) có trong quần thể ?
=> Tần số alen A trong quần thể ?
+ Tổng số alen A trong quần thể cây này = ( 300 x 2) + 200 = 800
+ Tổng số alen ( A + a) trong quần thể cây này = 1000 x 2 = 2000
=> Tần số alen A trong quần thể = = 0,4 = 40%
Tần số alen là gì ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Mỗi quần thể được đặc trưng bởi: Vốn gen, tần số tương đối của kiểu gen, kiểu hình và các alen
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Tần số alen ( tần số tương đối của alen) được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể ( Tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể )
- Tần số tương đối của một kiểu gen được tính bằng tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể
VD: Một quần thể thực vật có 1000 cây, trong đó có 300 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 500 cây có kiểu gen aa. Hãy xác định:
Tần số tương đối của kiểu gen AA trong
quần thể này = ? = 0,3
Tần số tương đối của một kiểu gen là gì ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
PHT số 1 : Điền vào dấu " ? " những nội dung phù hợp
Một gen có 2 alen A và a => trong quần thể có 3 loại kiểu gen AA, Aa, aa
Gọi tần số tương đối của kiểu gen AA là d ; của Aa là h ; của aa là r ( d+ h+ r = 1)
=> Cấu trúc di truyền của quần thể ( thành phần kiểu gen của quần thể ) là :
d ? + h ? + r ? = 1
- Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a ( p + q = 1)
=> p = ? ; q = ?
d AA + h Aa + r aa = 1
p = d + h/2
q = r + h/2
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Mỗi quần thể được đặc trưng bởi: Vốn gen, tần số tương đối của kiểu gen, kiểu hình và các alen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
VD: Xác định tần số tương đối của alen A và a ở mỗi quần thể sau:
0,1AA + 0,4 Aa + 0,5 aa = 1
b. 0,3AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1
c. 0,2 AA + 0,8 aa = 1
d. 100% Aa
Đáp án:
p = 0,1 + 0,4 /2 = 0,3
q= 0,5 + 0,4 /2 = 0, 7
b. p = 0,6 ; q = 0,4
c. p = 0,2 ; q = 0,8
d. p = 0,5 ; q = 0,5
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
- Khái niệm
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Mỗi quần thể được đặc trưng bởi: Vốn gen, tần số tương đối của kiểu gen, kiểu hình và các alen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Gồm các quần thể thực vật tự thụ phấn
; động vật lưỡng tính tự thụ tinh ;
động vật giao phối gần
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 loại kiểu gen:
AA, Aa và aa
Có 3 kiểu tự phối: AA x AA
Aa x Aa
aa x aa
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có mấy loại kiểu gen ?
Có mấy kiểu tự phối ?
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 loại kiểu gen: AA, Aa, aa => Có 3 kiểu tự phối:
AA x AA, Aa x Aa, aa x aa
III. Quần thể tự phối
tự phối n thế hệ
Thế hệ ban đầu ( P ) của quần thể là 100% AA cho tự phối liên tục thì ở F1, F2 ..Fn có kết quả như thế nào?
d AA
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P Thệ hệ Fn
100% AA 100% AA
d AA d AA
III. Quần thể tự phối
tự phối n thế hệ
r aa
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
Cấu trúc di truyền của quần thể là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số alen A: p = d + h/2
Tần số alen a: q = r + h/2
( p + q = 1)
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P Thệ hệ Fn
100% AA 100% AA
d AA d AA
100% aa 100% aa
=> r aa r aa
III. Quần thể tự phối
Nếu trong quần thể ở thế hệ P là 100% Aa cho tự phối liên tục thì ở Fn có tỉ lệ như thế nào ?
Cho thế hệ P của quần thể là 100% Aa, tự phối liên tục. Em hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở F1, F2, F3 ? ( Điền kết quả vào bảng 1.)
Từ đó tìm công thức tổng quát về tỉ lệ dị hợp và tỉ lệ đồng
hợp ở Fn? ( n là số thế hệ tự phối)
Phiếu học tập số 2:
Bảng 1
Đáp án PHT:
n : là số thế hệ tự phối của quần thể
Bảng 1
P:Aa x Aa -> F1: 25% AA , 50% Aa , 25% aa
F2: 37,5% AA ; 25% Aa ; 37,5% aa
F3: 43,75% AA ; 12,5% Aa ; 43,75% aa
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm quần thể
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P Thệ hệ Fn
d AA dAA
r aa r aa
III. Quần thể tự phối
Thế hệ P thế hệ Fn
100% Aa TLDH (Aa) =
TLĐH =
Tỉ lệ KG AA = Tỉ lệ KG aa =
=> h Aa TLDH = h.
TLĐH = h.( )
tự phối n thế hệ
Tiết 21: cấu trúc di truyền của quần thể
I. Khái niệm
II. Tần số tương đối ...
III. Quần thể tự phối
* Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối
Quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì:
+ Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi theo hướng tỉ lệ dị hợp giảm dần ( giảm 1 nửa sau mỗi thế hệ ), tỉ lệ đồng hợp tăng dần nhưng tần số tương đối của các alen không đổi
+ Quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau và sự chọn lọc trong dòng không có hiệu quả
Nhận xét :
- Cấu trúc di truyền của quần thể ( biến đổi theo hướng nào) ?
- Tần số tương đối của các alen trong quần thể ?
- Quá trình tự phối làm cho quần thể phân hóa như thế nào ?
Đối với quần thế 100% cá thể có kiểu gen đồng hợp thì cấu trúc di truyền không đổi qua các thế hệ tự phối
Trong chọn giống, người ta cho các cá thể tự phối hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần chủng
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm kết hôn trong vòng 3 đời ?
Vì kết hôn trong vòng 3 đời ( giao phối gần) => Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại có nhiều cơ hội xuất hiện, do vậy con cái có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật ( thoái hoá giống)
tóm lại
- Về mặt di truyền, gồm:
+ Quần thể tự phối
+ Quần thể giao phối
Cấu trúc di truyền của quần thể là: d AA + h Aa + r aa = 1
Tần số tương đối của alen A: p = d + h/2
Tần số tương đối của alen a: q = r + h/2 ( p + q = 1)
- Quần thể tự phối:
+ Thế hệ P Thệ hệ Fn
100% AA 100% AA
100% aa 100% aa
100% Aa Tỉ lệ dị hợp = 1/2n và Tỉ lệ đồng hợp = 1- 1/2n
( n là số thế hệ tự phối )
+ Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi: tỉ lệ dị hợp giảm dần ( giảm 1 nửa sau mỗi thế hệ ), tỉ lệ đồng hợp tăng dần
+Tần số tương đối của các alen không đổi
+ Quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi SGK ( trang 83)
Bài tập 1 : Một quần thể ở thế hệ F1 100% Aa thì cấu trúc di truyền của quần thể ở F3 như thế nào ? Biết quần thể xảy ra tự phối
Bài 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền là ?
a. 0,1 AA + 0,4 Aa + 0,5 aa = 1 . Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự phối ?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)