Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chia sẻ bởi Mai Văn Nghĩa | Ngày 11/05/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 12
GV: Mai Văn Nghĩa
THPT DTNT TỈNH QUẢNG NGÃI
BÀI 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. Các đặc trưng di truyền của quần thể
III. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
I. Khái niệm quần thể
Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản.
I. Khái niệm quần thể
1. Ví dụ
- Quần thể lúa trên ruộng
- Quần thể trâu rừng
- Quần thể ngựa vằn
2. Khái niệm



II. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định.
(Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm nhất định. Vốn gen được thể hiện qua tần số kiểu gen và tần số các alen của quần thể)
II. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Ví dụ: xét một quần thể có hai alen A và a, tạo ra 3 tổ hợp AA, Aa, aa. Xác định tần số kiểu gen (x, y, z) và tần số các alen A (p), alen a (q), theo bảng sau:
D/N
H/N
R/N
x+y/2
z+y/2
1
II. Các đặc trưng di truyền của quần thể
Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định.
(Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm nhất định. Vốn gen được thể hiện qua tần số kiểu gen và tần số các alen)
Tần số tương đối của gen (tần số alen) được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến trên tổng số alen thuộc một locut trong quần thể hay bằng tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.
Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể
III. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Quần thể tự thụ phấn
Là quần thể bao gồm những cá thể sinh sản bằng con đường tự giao phối hay tự thụ phấn
a. Khái niệm
Ví dụ:
- Quần thể lúa trên ruộng
- Quần thể ngô



1. Quần thể tự thụ phấn
III. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
- Xét ví dụ: xét quần thể tự thụ phấn có 2 alen như sau:
Nhận xét tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (AA, aa) và tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sau n thế hệ tự thụ phấn.
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen.
1. Quần thể tự thụ phấn
III. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.






- Là quần thể bao gồm những cá thể sinh sản bằng con đường giao phối gần.
- Cấu trúc di truyền giống như quần thể tự thụ phấn.




2. Quần thể giao phối gần
b. Cấu trúc di truyền
1
Một quần thể tự thụ phấn bắt buộc, nếu ở thế hệ xuất phát 100% cá thể có kiểu gen dị hợp, thì ở thế hệ thứ 3 tỉ lệ cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
Một quần thể tự thụ phấn bắt buộc, nếu ở thế hệ xuất phát 100% cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn, thì ở thế hệ thứ 2 tỉ lệ cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn là:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ở đậu Hà lan, hạt vàng (A) là trội hoàn toàn so với hạt xanh (a). Cho các cây hạt vàng dị hợp tử (Aa) tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. Kiểu gen, kiểu hình của hạt trên các cây ở thế hệ thứ 2 sẽ phân li như thế nào?






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)