Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định | Ngày 11/05/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu trúc di truyền của quần thể thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH
Chương III
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
Bài 20:
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
I. Khái niệm quần thể
1. Ví dụ
ĐÀN HẠC TRÊN SUỐI
GÀ TRONG LỒNG
ĐÀN TRÂU RỪNG
TỔ ONG TRÊN CÂY
BÁO TRONG CHUỒNG
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
I. Khái niệm quần thể
2. Khái niệm
Dựa vào các hình vừa quan sát, kết hợp kiến thức đã học ở lớp 9: QUẦN THỂ LÀ GÌ?
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
I. Khái niệm quần thể
Một nhóm quần tụ các cá thể ngẫu nhiên có phải là quần thể không? Vì sao?
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
1. Vốn gen
Vốn gen là gì? Làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể?
- Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
- Vốn gen bao gồm những kiểu gen riêng biệt, được biểu hiện thành những kiểu hình nhất định.
- Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số alen và tần số kiểu gen.
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
1. Vốn gen
Tần số alen là gì?
a. Tần số alen:
Là tỉ lệ giữa ........................... được xét đến trên tổng số alen thuộc ........................ trong quần thể hay bằng ................................... mang alen đó trong quần thể.
số lượng alen
một locut
tỉ lệ % số giao tử
b. Tần số kiểu gen:
Tần số kiểu gen là gì?
Tần số kiểu gen được xác định bằng .......................... có kiểu gen đó trên .............................. trong quần thể.
tỉ số cá thể
tổng số cá thể
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
2. Công thức tính tần số tương đối của các alen trong quần thể
Căn cứ vào ví dụ - SGK, các em hãy xác định tần số tương đối của các KG và alen. (Hoàn thành bảng trong 3 phút)
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
2. Công thức tính tần số tương đối của các alen trong quần thể
MM = ? = 0,298
MN = ? = 0,489
NN = ? = 0,213
MM, MN, NN
2 alen: M và N
298/1000
489/1000
213/1000
M = (298 + 489/2)/1000 = 0,5425
N = (213 + 489/2)/1000 = 0,4575
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen
2. Công thức tính tần số tương đối của các alen trong quần thể
-
-
- Tần số tương đối của các KG là:
+ MM = 0,298 (d)
+ MN = 0,489 (h)
+ NN = 0,213 (r)
=> 0,298MM ; 0,489MN ; 0,213NN
- Tần số tương đối của alen:
+ M = 0,298 + 0,489/2 = 0,5425 (p)
+ N = 0,213 + 0,489/2 = 0,4575 (q)
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
III. Quần thể tự phối
1. Kết quả nghiên cứu của Johansen
a. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu cấu trúc di truyền của quần thể tự phối bằng phương pháp di truyền (1903).
- Các kiểu tự phối  Thế hệ con:
+ AA x AA  AA
+ aa x aa  aa
+ Aa x Aa  1/4AA ; 2/4Aa ; 1/4aa
+ Aa x Aa: F1  1/4AA ; 2/4Aa ; 1/4aa
F2  3/8AA ; 2/8Aa ; 3/8aa
F3  7/16AA ; 2/16Aa ; 7/16aa
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
III. Quần thể tự phối
1. Kết quả nghiên cứu của Johansen
b. Đặc điểm:
Dựa vào hình và kết quả các em vừa viết => Nêu đặc điểm của quần thể tự phối?
- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần bị phân thành những dòng thuần có KG khác nhau.
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen.
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
III. Quần thể tự phối
2. Công thức
Quần thể có 100% Aa. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự phối?
@ Một quần thể có 100% KG Aa. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự phối?
 Sơ đồ tự thụ phấn và tỉ lệ dị hợp, đồng hợp từ P đến Fn?



F1:
P: Aa x Aa
Ta có :
Dị hợp Đồng hợp
0,0 (0%)
1,0 (100%)
 
F1:
F2:
 
F2:
F3:
 
F2:
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
III. Quần thể tự phối
2. Công thức
- Gọi H0 là phần dị hợp tử trong quần thể ban đầu.
- Gọi Hn là phần dị hợp tử trong quần thể thứ n.
- Tỉ lệ dị hợp tử sau mỗi thế hệ bằng 1/2 tỉ lệ dị hợp tử trong quần thể trước đó.
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
III. Quần thể tự phối
Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?
Hôn phối gần: tăng tỉ lệ xuất hiện các gen lặn ở trạng thái đồng hợp, sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền 20 - 30%  cấm kết hôn trong vòng 3 đời.
CỦNG CỐ
Câu 1: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần chủng có KG khác nhau.
B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ tinh.
C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.
D. Thể hiện tính đa hình.
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
Câu 2: Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu đều có kiểu gen dị hợp một cặp gen thì tỷ lệ cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu?
A. 5% B. 12,5% C. 25% D. 75%
Bài 20: CẤU TRÚC DI TRUYỀN của QUẦN THỂ
Câu 3: Một quần thể có: 0,36AA ; 0,48 Aa ; 0,16 aa. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp.
=> Đáp án: 0,57AA + 0,06Aa + 0,37aa = 1
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI của QUÝ THẦY CÔ
và CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)