Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá
Chia sẻ bởi Nguyễn Nữ Lan Anh |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Sinh Lớp 6
Trường THCS ĐăkPet
Kiểm tra bài cũ
1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây như thế nào để nhận được nhiều ánh sáng ?
Phiến lá hình bản dẹt, có diện tích rộng hơn cuống. Lá xếp so le để lá trên không che khuất lá dưới.
2. Hãy cho ví dụ về các kiểu gân lá ?
- Gân hình mạng: lá gai, ổi, nhãn, bưởi …
- Gân song song: lá rẻ quạt, ngô, lúa ….
- Gân hình cung: lá địa liền, bèo tây ….
CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Sinh học 6 – Bài 20
2
3
1
Hình 20 .1 : Sơ đồ cắt ngang của phiến lá
C?U T?O TRONG C?A PHI?N L
Biểu bì
Thịt lá
Gân lá
=>Gồm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá bên trong và gân lá xen giữa thịt lá
Phiến lá cấu tạo gồm mấy phần chính, kể tên và nêu vị trí?
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
CO2
Hình 20 .4 : Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá nhìn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn
I. BIỂU BÌ
O2
hơi nước
Hình 20 .2 : Lớp tế bào biểu bì đã được bóc ra v nhu?m m?c
Hình 20.3 : Trạng thái của lỗ khí
Biểu bì mặt trên
Biểu bì mặt dưới
Lỗ khí mở
Lỗ khí đóng
Lỗ khí
Biểu bì mặt trên lá
Biểu bì mặt trên lá
Biểu bì mặt dưới lá
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Biểu bì mặt trên lá
Lỗ khí
Câu 1: Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong ?
Câu 2: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Lỗ khí
CÂU HỎI THẢO LUẬN (5’)
*Chú y: Từ kiến thức đã học, quan sát hình, đọc chú thích và thông tin để hoàn thành 2 câu hỏi:
Tb biểu bì mặt trên
Tb biểu bì mặt dưới
Khoang chứa khí
Câu 1: Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong ?
Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ:
Lớp tế bào biểu bì xếp rất sát nhau, có vách phía ngoài dày
- Đặc điểm phù hợp với chức năng cho ánh sáng chiếu qua:
Lớp tế bào biểu bì không màu trong suốt
Câu 2: Hoạt động nào của lỗ khí
giúp lá trao đổi khí và thoát hơi
nước ?
Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp
cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước
Lỗ khí
Biểu bì mặt trên
Biểu bì mặt dưới
Cấu tạo trong của phiến lá
Khoang chứa khí
Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 20
- Bảo vệ và giỳp ánh sáng xuyên qua
- Trao đổi khí và thoát hơi nước
* Gồm 3 phần chính: biểu bì, thịt lá và gân lá
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ?
CHỨC NĂNG ?
=> - Lỗ khí gồm 2 TB hình hạt đậu khép lại
chừa ra 1 khe hở gọi là lỗ khí (lỗ khí khổng)
- Lỗ khí đóng khi trời nắng to
- Lỗ khí mở khi nắng yếu và râm, lỗ khí thông
với khoang chứa khí
Vì sao lỗ khí chỉ có nhiều ở mặt dưới?
=>Vì hạn chế tác động của ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào lỗ khí
Lỗ khí cấu tạo như thế nào? khi nào lỗ khí đóng và khi nào mở? lỗ khí thông với bộ phận nào?
Vậy không nên tưới nước vào buổi chưa. Vì lỗ khí đóng nên cây không cần nước
THÔNG TIN
- 1cm²diện tích mặt
lá có khoảng 30 000 lỗ
khí
Lúa, ngô … lỗ
khí có cả 2 mặt lá.
-Trang, súng, cây
nong tằm …lỗ khí
chỉ có ở mặt trên
Lỗ khí
Lá nong tằm
Lá lúa
THÔNG TIN
CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
2. Thịt lá
Bài 20
- Bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua
- Trao d?i khớ v thoỏt hoi nu?c
* Gồm 3 phần chính: biểu bì, thịt lá và gân lá
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
CO2
Hình 20 .4 : Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá nhìn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn
II. THỊT LÁ:
O2, hơi nước,
Câu 1: Lớp tế bào (TB) thịt lá phía trên và lớp tế bào thịt lá phía dưới giống nhau ở những điểm nào ? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào ?
CÂU HỎI
CO2
O2, hơi nước
- Gồm nhiều tế bào có vách mỏng chứa lục lạp.
- Chức năng thu nhận ánh sáng và chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Câu 2: Hãy tìm điểm khác nhau giữa chúng ?
Hình bầu dục
Hơi tròn
Xếp thẳng đứng, sát nhau
Xếp lộn xộn, không sát nhau, tạo nhiều khoang trống
Nhiều
ít
Chế tạo chất hữu cơ
Chứa và trao đổi khí
- Tế bào trong suốt xếp sát nhau, vách phía ngoài dày
- Có nhiều lỗ khí ở lớp tế bào biểu bì phía dưới
- Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua
- Trao đổi khí và thoát hơi nước
2. Thịt lá
Bi 20
Cấu tạo trong của phiến lá
- Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
- Chứa và trao đổi khí
* Gồm 3 phần chính: biểu bì, thịt lá và gân lá
Vì sao có rất nhiều loại lá mặt trên màu thẫm hơn mặt dưới?
=>Vì mặt trên TB dài, xếp thẳng đứng, sát nhau và có nhiều lục lạp hơn mặt dưới nên có màu thẫm hơn
THÔNG BÁO
Ở một số lá 2 mặt không khác
nhau: như mía, lúa .. .Vì ánh
sáng chiếu đều cả hai mặt nên
lá mọc thẳng đứng
Chất lục lạp làm cho lá có màu xanh
VD: Ở thầu dầu cứ 1mm² TB
mặt trên có khoảng 400 000 lục
lạp và mặt dưới khoảng 100 000
lục lạp
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO?
CHỨC NĂNG ?
Lục lạp mặt trên
Lục lạp mặt trên
- Tế bào trong suốt xếp sát nhau, vách phía ngoài dày
- Có nhiều lỗ khí ở tế bào biểu bì phía dưới
- - B¶o vÖ l¸ vµ cho ¸nh s¸ng xuyªn qua
- Trao đổi khí và thoát hơi nước
2. Thịt lá
3. Gân lá
Bi 20
Cấu tạo trong của phiến lá
- Chứa và trao đổi khí
- Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
* Gồm 3 phần chính: biểu bì, thịt lá và gân lá
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
III. Gân lá
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của gân lá ?
III. Gân lá
Mạch rây v m?ch g?:
- Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ t? lỏ xu?ng du?i nuụi cõy
- M?ch g?: V?n chuyển nước và muối khoáng t? du?i lờn lỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Mạch gỗ
- Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí.
- Trao đổi khí và thoát hơi nước.
Giữa các tế bào có nhiều khoang
trống
- Vận chuyển chất hữu cơ
- V?n chuyển nước và muối khoáng
2. Thịt L
3. GN L
Bi 20
Cấu tạo trong của phiến lá
Mạch rây
Mạch gỗ
7
6
5
1
2
3
4
Sơ đồ cấu tạo trong của phiến lá
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
BI T?P
- T? bo trong su?t, x?p sát nhau vỏ phía ngoi dy.
- Có nhi?u l? khí ở tế bào biểu bì phía dưới
- Gồm nhiều lớp tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp (chứa chất diệp lục)
- Gi?a các t? bo có kho?ng không
- M?ch rõy
- M?ch g?
thịt lá
Gân lá
- Chứa và trao đổi khí.
-Trao đổi khí và thoát hơi nước.
-Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
- Vận chuyển chất hữu cơ
- Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
- Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
BI T?P
Chuẩn bị ở nhà
1.Học và trả lời câu hỏi bài 20.
2. Chuẩn bị bài “Quang Hợp”
a. Đọc trước các thí nghiệm trong Sách giáo khoa và mục “em có biết”
b. Chất khí nào duy trì sự cháy ?
Bài học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô đến dự
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nữ Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)