Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá

Chia sẻ bởi Trần Thị Đỗ Uyên | Ngày 23/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC LỚP 6A3
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ ĐỖ UYÊN
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 25, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Lát cắt ngang của lá cây nhìn dưới kính hiển vi
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Lát cắt ngang của lá cây nhìn dưới kính hiển vi.
Thịt lá
Gân lá
Biểu bì
Hình 20.1: Sơ đồ cắt ngang phiến lá
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
H.20.3
Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp rất sát nhau, có vách phía ngoài dày. Trên biểu bì có những lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới, mặt trên hầu như không có hoặc rất ít. Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá.
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
H.20.3
Câu 1: Tế bào biểu bì xếp rất sát nhau, vách phía ngoài dày có chức năng gì?
Có chức năng bảo vệ phiến lá.
Câu 2: Đặc điểm nào của lớp biểu bì phù hợp với việc cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong?
Lớp tế bào không màu trong suốt.
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Hình 20.3: Trạng thái của lỗ khí
Hoạt động đóng, mở của lỗ khí.
Câu 3: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
H.20.3
Biểu bì mặt dưới lá
Biểu bì mặt dưới lá
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Thứ 4/6/11/2013
Biểu bì được cấu tạo bởi một lớp tế bào trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ phiến lá. Trên biểu bì( chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá.
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Lỗ khí
Gân lá
Lục lạp
2. Thịt lá
Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng có nhiều lục lạp( chứa chất diệp lục) ở bên trong. Lục lạp chính là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Lục lạp chỉ được tạo thành khi có ánh sáng, do vậy nếu trồng cây ở chỗ thiếu ánh sáng lá sẽ vàng dần, ít lâu sau cây có thể chết. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
1
2
3
4
5
6
7
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá.
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Lỗ khí
Gân lá
Lục lạp
2. Thịt lá
Quan sát lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới. Em hãy:
* Tìm điểm giống nhau giữa chúng?
* Tìm điểm khác nhau về (hình dạng, cách sắp xếp tế bào, lục lạp và chức năng) giữa chúng?
Tế bào thịt lá phía trên
Tế bào thịt lá phía trên
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá.
Tế bào thịt lá phía dưới
2. Thịt lá
* Điểm khác nhau
Tế bào thịt lá phía trên
Lục lạp
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá.
Lục lạp
2. Thịt lá
* Giống nhau:
Tế bào thịt lá ở cả hai phía đều chứa lục lạp
giúp lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Tế bào thịt lá phía dưới
Tế bào thịt lá phía trên
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá.
Tế bào thịt lá phía trên
Lục lạp
2. Thịt lá
* Điểm khác nhau
Tế bào dạng dài
Tế bào dạng tròn
Xếp sát nhau
Xếp không sát nhau
Nhiều, xếp theo chiều thẳng đứng
Ít hơn, xếp lộn xộn
Chế tạo chất hữu cơ
Chứa và trao đổi khí
Tế bào thịt lá phía dưới
Thứ 4/6/11/2013
Tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm 1 số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ.
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá.
2. Thịt lá
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá.
- Gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.
- Có chức năng vận chuyển các chất.
3. Gân lá
Gân lá
Mạch rây
Mạch gỗ
Em hãy cho biết vị trí, cấu tạo và chức năng của gân lá?
Thịt lá
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Biểu bì:
2. Thịt lá
Tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm 1 số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá.
- Gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.
Biểu bì được cấu tạo bởi một lớp tế bào trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ phiến lá. Trên biểu bì( chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
3. Gân lá
- Có chức năng vận chuyển các chất.
Thứ 4/6/11/2013
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1. Lớp tế bào biểu bì có chức năng:
A. Bảo vệ phiến lá
Thứ 4/6/11/2013
B. Trao đổi khí
C. Vận chuyển các chất
D. Chế tạo chất hữu cơ
2. Chức năng chủ yếu của thịt lá:
A. Bảo vệ lá
B. Trao đổi khí
C. Vận chuyển các chất
D. Chế tạo chất hữu cơ cho cây
3. Chức năng chủ yếu của gân lá:
A. Bảo vệ lá
B. Trao đổi khí
C. Vận chuyển các chất
D. Chế tạo chất hữu cơ cho cây
Thứ 5/12/11/09
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
* Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 67
* Ôn lại kiến thức:
+Chức năng chính của lá là gì?
+Chất khí nào của không khí có chức năng duy trì sự cháy?
* Xem trước bài 21: Quang hợp.
Hướng dẫn về nhà
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em vui - khỏe!
3
2
1
4
6
5
7
Có 6 chữ cái: Đây là bộ phận giúp lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
L

C
L

P
T
H

T
L
Á
Có 6 chữ cái: Đây là lớp tế bào của phiến lá chứa nhiều lục lạp
D
I

P
L

C
Có 7 chữ cái: Đây là chất giúp cho lá cây có màu xanh.
B
I

U
B
Ì
Có 6 chữ cái: Tên của lớp tế bào không màu trong suốt bao bọc bên ngoài phiến lá.
G
Â
N
L
Á
Có 5 chữ cái: Đây là 1 bộ phận của phiến lá thực hiện chức năng vận chuyển các chất
L

K
H
Í
Có 5 chữ cái: Tên bộ phận giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
Á
N
H
S
Á
N
G
Có 7 chữ cái: Đây là 1 yếu tố góp phần tạo nên lục lạp cho lá cây.
P
H
I

N
L
Á
TK
Ô CHỮ THÔNG MINH
Thứ 5/29/10/09
Tiết 24, Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Chọn câu đúng trong những câu sau:
Cấu tạo trong của phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá và gân lá.
Biểu bì là lớp tế bào không trong suốt, xếp xa nhau.
Thịt lá chứa nhiều lục lạp giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Gân lá nằm xen giữa tế bào biểu bì.
Gân lá có chức năng vận chuyển các chất.
Lục lạp được tạo thành khi có ánh sáng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Đỗ Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)