Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá

Chia sẻ bởi Phan Lê Phương Linh | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các Thầy Cô giáo về dự giờ lớp 6B
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phiến lá có kích thước rộng nhất của lá.
- Lá xếp theo kiểu so le (mọc cách, đối, vòng) trên thân.
=> Giúp lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.
Em hãy nêu những đặc điểm của phiến lá và cách xếp lá trên thân giúp lá tiếp nhận ánh sáng tốt nhất ?
Nghiên cứu 1 SGK đầu trang 65 và quan sát hình dưới:
Cho biết cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?
SƠ ĐỒ CẮT NGANG PHIẾN LÁ
SƠ ĐỒ CẮT NGANG PHIẾN LÁ
Hãy n/c 2 mục 1, Qs H 20.2 :
=> Trả lời 1 SGK cuối trang 65 (2 phút)
?1: Những đặc điểm nào của tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào bên trong?
- Là 1 lớp gồm nhiều tế bào xếp sát nhau, vách phía ngoài dày và trong suốt => có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng đi qua.
Hãy n/c 2, Qs hình 20.3 + hình sau:
=> Trả lời 1 SGK cuối trang 65 (2 phút)
?2: hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
Trên biểu bì (mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí => giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lỗ khí mở
Khi lỗ khí mở:
+ Trao đổi khí (cacbonnic và oxi) => điều hoà nồng độ chất khí trong không khí, cung cấp khí oxi.
+ Hơi nước thoát ra => điều hoà không khí => khi trú nắng dưới gốc cây to thì mát.
- Lỗ khí đóng mở tự động theo các cơ chế sinh - hoá trong tế bào.
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Hãy n/c 3 của mục 2, Qs hình 20.4 + Qs hình sau:
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Lục lạp
Thịt lá
Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá
THẢO LUẬN
Hình dài
Xếp thẳng đứng, sát nhau
Nhiều
Chế tạo chất hữu cơ
Hơi tròn
Xếp lộn xộn, không sát nhau
Ít
Chứa và trao đổi khí
Hãy n/c 3 của mục 2:
Trong trồng trọt, nếu trồng cây ở những nơi thiếu sáng (đặc biệt là những cây ưa sáng) thì năng suất như thế nào? Vì sao?
Năng suất thấp vì cây quang hợp kém => không chế tạo được nhiều chất hữu cơ nuôi cây. Ví dụ: Cấy lúa dưới giàn sắn dây, trồng khoai tây trong luống dâu tằm, ...
Nếu để lá cây bị 1 lớp bụi bẩn dày thì cây có quang hợp tốt không ?
Không vì ánh sáng khó xuyên qua
Màu xanh có ở đa số các loài thực vật là do cấu tạo nào của lá tạo thành ?
Chất diệp lục trong tế bào
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Cấu tạo trong của phiến lá
Cấu tạo trong của phiến lá
Mạch rây
Mạch gỗ
=> Trả lời 3 SGK cuối trang 66 (2 phút)
Hãy cho biết chức năng của gân lá ?
Cấu tạo trong
của phiến lá
Cấu tạo
Chức năng
Biểu bì
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt
xếp sát nhau
Bảo vệ phiến lá, cho ánh sáng chiếu qua.
Trao đổi khí và thoát hơi nước
Cấu tạo
Chức năng
Gồm 2 lớp tế bào, các tế bào
chứa nhiều lục lạp
Chế tạo chất hữu cơ
Chứa và trao đổi khí
Thịt lá
Cấu tạo
Chức năng
Gồm các bó mạch
Vận chuyển các chất
Gân lá
BẢN ĐỒ TƯ DUY
1
2
7
3
6
4
5
a
6 chữ cái: Bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây?
b
c
d
e
f
g
6 chữ cái: Tế bào ở phần này của phiến lá chứa nhiều lục lạp?
5 chữ cái: Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước là chức năng của bộ phận này?
6 chữ cái: Bộ phận này bao bọc bên ngoài phiến lá?
12 chữ cái: Khi trồng cây người ta ngắt bớt lá để giảm hiện tượng này?
7 chữ cái: Tế bào lớp biểu bì xếp sát nhau, vách phía ngoài dày phù hợp với chức năng gì?
5 chữ cái: Phần này gồm mạch gỗ và mạch rây?
P
L
U
C
L
A
H
A
L
T
I
T
I
L
Ô
K
H
I
U
B
I
Ê
B
H
T
O
T
A
H
Ơ
I
Ư
N
C
Ơ
L
V
Ê
A
B
A
O
G
Â
N
L
A
TK
Trò chơi ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Lê Phương Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)