Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá

Chia sẻ bởi Lê Đăng Tri Dủng | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào quý thầy, cô và các em
GIÁO VIÊN: LÊ ĐĂNG BẮC
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Lá gồm có các bộ phận nào?
Phiến lá
Gân lá
Cuống lá
1
3
2
2/ Trình bày đặc điểm của phiến lá?
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp lá hứng được nhiều ánh sáng
Đặc điểm hình dạng bên ngoài của lá rất phong phú và đa dạng.
Tiết 22: Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
* Quan sát hình 20.1 và đọc thông tin SGK, chú thích hình vẽ sơ đồ cắt ngang phiến lá
* Làm bài tập điền từ:
1/ Cấu tạo phiến lá gồm ba phần: . . . . . . . . ., . . . . . . . . .và . . . . . . 2/ Biểu bì bao bọc . . . . . . . . . ., thịt lá ở . . . . . . . . ., xen giữa phần thịt lá là . . . . . . .
biểu bì
thịt lá
gân lá
gân lá
bên ngoài
bên trong
Biểu bì
Thịt lá
Gân lá
BIỂU BÌ
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Biểu bì mặt trên
Biểu bì mặt dưới
Lỗ khí
- Lớp tế bào biểu bì có cấu tạo như thế nào?
+ Bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những TB bên trong.
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
+ Lớp tế bào không màu trong suốt, xếp rất sát nhau, có vách phía ngoài dày.
- Vai trò của lớp biểu bì?
BIỂU BÌ
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
Lỗ khí
Biểu bì mặt dưới
Lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lỗ khí có chức năng gì trong lá?
Biểu bì mặt trên
TIẾT 23: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Em có biết
- Có những lá lỗ khí có cả 2 mặt của lá như lá lúa, lá ngô…
- Trên 1cm2 diện tích lá có khoảng 30000 lỗ khí.
* Còn những lá nổi trên mặt nước lỗ khí chỉ có ở mặt trên như lá sen, lá súng…
Lá sen
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Lỗ khí
Lỗ khí
Biểu bì mặt dưới
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Trạng thái của lỗ khí
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
Lỗ khí đóng
Lỗ khí mở
Lỗ khí
TIẾT 23: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
Lỗ khí
Sự đóng, mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
Lỗ khí đóng
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
Lỗ khí mở
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
-Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Lỗ khí mở
Khi lỗ khí mở:
+ Trao đổi khí (cacbonnic và oxi) => điều hoà nồng độ chất khí trong không khí, cung cấp khí oxi.
+ Hơi nước thoát ra => điều hoà không khí => khi trú nắng dưới gốc cây to thì mát.
- Lỗ khí đóng mở tự động theo các cơ chế sinh - hoá trong tế bào.
Liên hệ
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
-Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí →Trao đổi khí và thoát hơi nước.
2.THỊT LÁ:
Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
CO2
O2, HƠI NƯỚC
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
+ Lớp tế bào (TB) thịt lá phía trên và lớp TB thịt lá phía dưới giống nhau ở những điểm nào ?
+ Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì?
TB thịt lá mặt trên
TB thịt lá mặt dưới
Gồm nhiều tế bào có vách mỏng chứa lục lạp.
- Chức năng thu nhận ánh sáng, chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Hãy tìm điểm khác nhau giữa lớp tế bào thịt lá mặt trên và lớp tế bào thịt lá mặt dưới qua bảng sau:
TB thịt lá mặt trên
TB thịt lá mặt dưới
Dạng hình bầu dục
Xếp thẳng đứng, sát nhau
Nhiều
Chế tạo chất hữu cơ
Dạng hơi tròn
Xếp lộn xộn, không sát nhau
Ít
Chứa và trao đổi khí
*Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập sau:
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
-Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí →Trao đổi khí và thoát hơi nước.
2.THỊT LÁ:
+ Thịt lá gồm những TB có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp ở bên trong phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
+ Giữa các tế bào có những khoảng trống → chứa và trao đổi khí.

TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Nếu trồng cây ở nơi thiếu ánh sáng lá cây sẽ có hiện tượng gì? Vì sao lại có hiện tượng đó?
Nếu trồng cây ở nơi thiếu ánh sáng thì lá cây sẽ vàng dần, ít lâu sau cây sẽ chết. Vì: Lục lạp (diệp lục) chỉ được tạo thành khi có ánh sáng.






Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều lục lạp, ví dụ ở lá thầu dầu cứ mỗi mm2 lá thì phần tế bào thịt lá ở phía trên có khoảng 400000 lục lạp, phần tế bào thịt lá ở phía dưới có khoảng 100000 lục lạp chứa chất diệp lục làm cho lá có màu xanh
Có thể em chưa biết
THẦU DẦU
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng lá cây chế tạo được nhiều chất hữu
cơ cung cấp cho cây, làm tăng sản lượng và năng suất cây trồng.
Bản thân là học sinh, em đã và sẽ làm gì để giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt?
? Em hãy cho biết ai là người đang chăm sóc cây xanh trong hai bức ảnh trên?
BÁC HỒ
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
-Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí →Trao đổi khí và thoát hơi nước.
2.THỊT LÁ:
+ Thịt lá gồm những TB có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp ở bên trong phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
+Giữa các tế bào có những khoảng trống → chứa và trao đổi khí.
3. GÂN LÁ:
TIẾT 23: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
GÂN LÁ
Kể tên các loại mạch và chức năng của chúng?
Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ
Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Gân

+Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm có mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
Em hãy cho biết gân lá có chức năng gì?
BIỂU BÌ
- Là lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày → Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
-Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí →Trao đổi khí và thoát hơi nước.
2.THỊT LÁ:
+ Thịt lá gồm những TB có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp ở bên trong phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
+Giữa các tế bào có những khoảng trống → chứa và trao đổi khí.
3. GÂN LÁ:
+ Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm có mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
TIẾT 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Cấu tạo trong
của phiến lá
Cấu tạo
Chức năng
Biểu bì
Gồm 1 lớp tế bào trong suốt
xếp sát nhau
Bảo vệ phiến lá, cho ánh sáng chiếu qua.
Trao đổi khí và thoát hơi nước
Cấu tạo
Chức năng
Gồm 2 lớp tế bào, các tế bào
chứa nhiều lục lạp
Chế tạo chất hữu cơ
Chứa và trao đổi khí
Thịt lá
Cấu tạo
Chức năng
Gồm các bó mạch
Vận chuyển các chất
Gân lá
GHI NHỚ:
Phiến lá cấu tạo bởi:
- Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước.
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất.

2- Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí.
5- Nằm xen giữa phần thịt lá
6- Có mạch rây và mạch gỗ
D-Trao đổi khí và thoát hơi nước.
3- Tế bào có vách mỏng bên trong có chứa lục lạp.
E- Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ
4- Giữa các tế bào có khoảng không
A- Chứa và trao đổi khí.
B- Vận chuyển các chất
C- Chế tạo chất hữu cơ.
THỊT LÁ
GÂN LÁ
1- Tế bào trong suốt, xếp sát nhau vách phía ngoài dày.
G- Bảo vệ lá và cho ánh sáng xuyên qua.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
Ô chìa khóa
Người ta không chọn phần này của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt?
Câu 1. Ô CHỮ GỒM 3 CHỮ CÁI
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Những cây có đặc điểm: Cứng, cao, không cành thuộc loại thân nào?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3. Ô chữ gồm 5 chữ cái
Bộ phận này giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đây là đặc điểm của rễ củ?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI
Tất cả lục lạp đều có trong tế bào này?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI
Đây là lớp tế bào trong suốt, vách phía ngoài dày, có chức năng bảo vệ lá.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Ô chìa khóa. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Bộ phận có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
DẶN DÒ
1. Học bài và làm các bài tập trang 6
2. Đọc mục “Em có biết”
3. Đọc trước các thí nghiệm trong SGK ở bài “Quang hợp”.
-Tìm hiểu chất khí nào duy trì sự cháy ?
Bài học đến đây là kết thúc
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC MAY MẮN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đăng Tri Dủng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)