Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Hổ Quang Kỳ | Ngày 09/05/2019 | 124

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT BC Lê Quý Đôn
Năm học: 2007 – 2008
GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC LỚP 11
(Chương trình cơ bản)

Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI


*Do xơ vữa động mạch *Ăn mặnM NaCl máu quá cao
*Do nhiệt độ cao  Enzim mất họat tính  TĐC bị rối loạn
*Do thận tiết không đủ insulin   M glucôzơ trong máu quá cao
*Lạnh quá  TĐC trì trệ  Chết
*Thiếu ôxi  HH ngừng  Chết
1-Họat động của cơ thể không chỉ phụ thuộc MT ngoài mà còn phụ thuộc MT trong
2-MT trong cơ thể có ổn định , phù hợp thì TĐC mới diễn ra bình thường
3-Để TĐC ổn định, cơ thể phải có cơ chế cân bằng nội môi
RÚT RA
KẾT
LUẬN GÌ?

*Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau?
1-Điều gì xẩy ra khi trời
quá lạnh?Khi thiếu ôxi?
2-Nguyên nhân bệnh
đái tháo đường?

3-Nguyên nhân bệnh
cao huyết áp?

4-Tại sao khi sốt cao kéo
dài, chúng ta có thể bị chết?

TÌM HiỂU SỰ CÂN BẰNG NÔI MÔI
LÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY
Bài 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI
MỤC TIÊU
-Khái niệm và ý nghĩa CBNM
-Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì CBNM
-Vai trò của thận và gan trong việc cân bằng áp suất thẩm thấu
-Vai trò của một số hệ đệm trong việc cân bằng độ pH nội môi
-Ý thức ăn uống khoa học và rèn luyện, giữ gìn sức khỏe
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I- Khái niệm và ý nghĩa
*Khái niệm CBNM?
*Ý nghĩa của CBNM?
*Sự duy trì ổn định MT trong cơ thể
(MTT: bao gồm máu, bạch huyết và dịch mô)
*Tạo ra điều kiện ổn định và phù hợp cho các họat động của cơ thể
Có những thành phần nào tham gia cơ chế cân bằng nội môi?
Thiếu 1 thành phần nào đó, việc cân bằng có thực hiện được không? Vì sao?
II- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Bộ phận tiếp
nhận kích thích
Bộ phận
điều khiển
Bộ phận
thực hiện
Kích thích
*Các thụ thể, cơ quan thụ cảm
*TƯ thần kinh. tuyến nội tiết
*Thận, gan, tim, phổi…
Nêu các thành phần tham gia tiếp nhận kích thích, điều khiển
và thực hiện trả lời kích thích?
Liên hệ ngược
*Chú ý
*Giúp TB liên tục điều chỉnhcân bằng
BÀI TẬP NHỎ
*Chú ý: -Bản chất của họat động cân bằng nôi môi chính là phản xạ nhằm trả lời kích thích của môi trường trong cũng như môi trường ngoài
*Điền tên các bộ phận vào ô thích hợp và giải thích sơ đồ?
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
*Trung khu điều hành tim mạch ở hành não
*Tim và mạch máu
*Thụ thể áp lực mạch máu
Chú ý: Chất hòa tan trong máu, bach huyết và nước mô sẽ làm biến
đổi áp suất thẩm thấu và độ pH của nội môi nên gan và thận có vai trò
rất quan trọng trong việc điều chỉnh ASTT và độ pH
III- Vai trò thận, gan và hệ đệm trong cân bằng nội môi
MÁU
BẠCH
HUYẾT
NƯỚC

MÔI TRƯỜNG TRONG PHỤ THUỘC
-Độ pH thích hợp
TB và cơ thể HĐ tốt
CÂN BẰNG NỘI MÔI
-Áp suất thẩm thấu thích hợp
ASTT phụ thuộc?
Độ pH phụ thuộc?
-M đường glucôzơ
-M các chất hòa tan: Na+, H+, urê, axit uric, axit lac tic, HCO3- , CO2, ,
-Nước -Prôtêin huyết tương
-Sự tương quang giữa chất axit và chất kiềm
GAN
THẬN
HỆ ĐỆM
*Thận và gan cân bằng
ASTT bằng cách nào?
*Phổi điều hòa
độ pH như thế nào?
-Bicacbonat: H2CO3/ NaHCO3-
-Phốt phát: NaH2PO4/ NaHPO4-
-HĐ Prôtêin (mạnh nhất)
PHỔI
-Thận-Tái hấp thu nước hoặc thải nước, muối, urê
*Gan-Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
*Phổi-Thải khí CO2
VƯƠT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1-Thế nào là cân bằng nội môi?
2-Điều gì sẽ xẩy ra khi mất cân bằng nội môi kéo dài?
3-Bộ phận tiếp nhận kích thích còn có tên là gì?
4-Bộ phận nào điều khiển cân bằng nội môi?
5-Những cơ quan nào thực hiện lệnh cân bằng nội môi?
6-Sự biến đổi nội môi có tác động ngược trở lại bộ phân tiếp nhận kích thích gọi là gì?
7-Những cơ quan nào cân bằng áp suất thẩm thấu?
8-Các hệ đệm làm gì để cân bằng nội môi?
9-Có những hệ đệm nào?
10-Có những thành phần nào trong 1 hệ đệm?
-Sự ổn định môi trường trong
-Chết
-Thụ thể, cơ quan thụ cảm
-Trung ương thần kinh
-Thận, gan, phổi…
-Liên hệ ngược

-Thận, gan…
-Điều chỉnh độ pH
-Bicacbonat, phốt phát và prôtêin
- Axit yếu và 1 muối bazơ mạnh
HẾT
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hổ Quang Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)