Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KTBC : Tại sao Tim tách khỏi cơ thể vẫn co bóp nhịp nhàng ?
* Nút xoang nhĩ (NXN) : Tự phát xung điện theo
chu kỳ, truyền xung điện -> cơ tâm nhĩ, làm tâm nhĩ
co và truyền xung điện đến nút nhĩ thất(NNT)
* NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
* Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
* Mạng Puôckin : Truyền xung điện -> cơ tâm thất
làm cho tâm thất co
H 19.2. Chu kỳ hoạt động của tim
TN co TTco Dãn chung l Chu kỳ tim
? Một vấn đề đặt ra là : Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi ?(QS H.19.2)
Trong 0.8s : tâm nhĩ co 0.1s, tâm thất co 0.3s sau đó dãn chung 0.4s. Như vậy trong một chu kỳ tâm nhĩ được nghỉ 0.7s, tâm thất được nghỉ 0.5s: Có chu kỳ, hợp lý
Chúng ta lấy một hình ảnh để so sánh : Tâm nhĩ tương đương một đời người sống 80 năm chỉ phải làm việc 10 năm nghỉ 70 năm , còn tâm thất thì làm việc trong 30 năm và nghỉ 50 năm, trong đó 2 người cùng đi nghỉ là 40 năm
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm môi trường trong
- Môi trường ngoài
- Môi trường trong
2. Khái niệm cân bằng nội môi
- Là sự duy trì ổn định của môi trường trong.
- ý nghĩa : Các TB, các cơ quan trong cơ thể chỉ
có thể hoạt động bình thường khi các điều kiện lý
hóa của MTT thích hợp và ổn định.
- Khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong
thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình
thường thì gọi là mất cân bằng nội môi -> bệnh.
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng
nội môi
- Bộ phận tiếp nhận kích thích.
- Bộ phận điều khiển.
- Bộ phận thực hiện
- Liên hệ ngược
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp
suất thẩm thấu.
1. Vai trò của thận
- ASTT của máu phụ thuộc vào : lượng nước, nồng
độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là nồng
độ Na+ trong máu.
- Thận có vai trò quan trọng là điều hòa lượng
Na+ trong máu -> qua đó điều hòa ASTT
2. Vai trò của gan
- Gan có vai trò quan trọng trong việc điều hòa
nồng độ của nhiều chất trong huyết tương -> duy
trì cân bằng ASTT của máu ( đặc biệt là ĐH nồng
độ Gluco trong máu)
- Tuyến tụy tiết ra 2 loại hoocmon insulin &
glucagôn có tác dụng trái ngược nhau -> kích
thích gan chuyển hóa gluco -> glicogen & ngược
lại -> ổn định gluco trong máu.
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi
- Trong máu có các hệ đệm chủ yếu là :
+ Hệ đệm bicacbonat :H2CO3/NaHCO3
+ Hệ đệm phôtphat : NaH2PO4/NaHPO4
+ Hệ đệm proteinat (prôtêin) : mạnh nhất
- Phổi tham gia ĐH pH trong máu bằng cách
thải CO2
- Thân tham gia ĐH pH nhờ khả năng thải H+ , tái
hấp thu Na+ .
Tiết 19. Bài 20 : Cân bằng nội môi
? Em hãy phân biệt Môi trường ngoài & Môi trường trong ?
? Khái niệm cân bằng nội môi ? Mất cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ?
? ý nghĩa của cân bằng nội môi ?
* ý nghĩa : Các TB, các cơ quan trong cơ thể chỉ
có hể hoạt động bình thường khi các điều kiện lý
hóa của MTT thích hợp và ổn định.
- Khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong
thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình
thường thì gọi là mất cân bằng nội môi -> bệnh lý hoặc tử vong.
? Nghiên cứu SGK & H.20.1 hãy trình bày cơ chế duy trì cân bằng nội môi ?
Liên hệ ngược
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Kích thích
? Thế nào là liên hệ ngược ?
Đó là sự thay đổi tính chất lý - hóa của MTT (sau khi bộ phận thực hiện hoạt động) lại được bộ phận tiếp nhận thông báo cho bộ phận điều khiển để bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh...
Điền các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (H.20.2)
Liên hệ ngược
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
A. Thụ thể áp lực mạch máu
B. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
C. Tim và mạch máu
HA tăng cao
A
B
C
HA bình thường
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thận có chức năng gì?
Bài tiết nước tiểu, điều hòa muối và đường giúp ổn định MTT.
Nghiên cứu mục III. 1 SGK trả lời:
? ASTT của máu là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Thận có vai trò gì trong điều hòa ASTT? Ví dụ ?
- ASTT của máu là ....Phụ thuộc vào : lượng nước, nồng độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là nồng độ Na+ trong máu.
Thận có vai trò quan trọng là điều hòa lượng Na+ trong máu -> qua đó điều hòa ASTT
Ví dụ : Khi ăn mặn........., Khi uống nước nhiều........
? Vai trò của Gan ?
* Gan có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương -> duy trì cân bằng ASTT của máu.
* Đặc biệt là phối hợp với Tụy để ĐH nồng độ gluco trong máu
Em hãy chứng minh sự phối hợp hoạt động của Gan - Tụy trong việc điều hòa nồng độ glucô trong máu ?
Sự điều hòa nồng độ glucô trong máu :
* Tụy có chức năng ngoại tiêt (tiết dịch tụy) & chức năng nội tiết (tiết 2 loại hoocmôn) :
- insulin có tác dụng chuyển gluco -> glicogen dự trữ trong gan & làm tăng tính thấm của TB -> giảm đường huyết
- glucagôn có tác dụng chuyển glicogen trong gan -> gluco làm tăng đường huyết
* Gan có chức năng tiết mật giúp quá trình tiêu hóa ở ruột non, điều hòa gluco trong máu, khử độc.
* Trong cơ chế ổn định gluco trong máu, tuyến tụy đóng vai trò là bộ phận điều khiển, gan là bộ phân thực hiện.
ĐVĐ: Các TB trong cơ thể hoạt động trong môi trường pH nhất định. Sự cân bằng pH nội môi là nhờ hệ đệm (chúng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu)
-> Nghiên cứu SGK và trả lời:
? Có những hệ đệm nào trong máu?
? Hệ đệm nào mạnh nhất?
? Thận, phổi có vai trò gì trong ĐH pH nội môi?
- Trong máu có các hệ đệm chủ yếu là :
+ Hệ đệm bicacbonat : H2CO3/NaHCO3
+ Hệ đệm phôtphat : NaH2PO4/NaHPO4
+ Hệ đệm proteinat (prôtêin) : mạnh nhất
- Phổi tham gia ĐH pH trong máu bằng cách thải CO2
- Thận tham gia ĐH pH nhờ khả năng thải H+ , tái hấp thu Na+, thải NH3 ...
Tóm lại
- Cân bằng nội môi là duy trì ổn định MTT
- Các bộ phận tham gia vảo cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển & bộ phận thực hiện.
- Thận tham gia điều hòa ASTT nhờ khả năng tái hấp thu hoặc thải bớt nước & các chất hòa tan trong máu.
- Gan tham gia điều hòa ASTT nhờ khả năng điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucô...
- pH nội môi dược duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi & thận.
Giải ô chữ
Câu 1 : Có 10 chữ cái
Các cơ quan đóng vai trò quan trọng trong ĐH pH nội môi ?
Câu 2 : Có 10 chữ cái
Một trong những hệ đệm duy trì sự ổn định của độ pH ?
Câu 3 : Có 7 chữ cái
Câu 4 : Có 8 chữ cái
Tên hoocmôn chuyển hóa glycôgen thành glucôzơ?
Câu 5 : Có 5 chữ cái
Môi trường trong là môi trường bao quanh ... ?
Câu 6 : Có 8 chữ cái
Là bộ phận tăng hay giảm hoạt động trong cân bằng nội môi ?
Câu 7 : Có 6 chữ cái
Chức năng của Gan & Thận trong cân bằng nội môi ?
Hướng dẫn về nhà
- Đọc bài đọc thêm : Phải chăng Rùa biển là động vật hay khóc nhất ?
- Ghi nhớ nội dung trong khung tóm tắt ở cuối bài
Học theo câu hỏi SGK
- Đọc bài thực hành
The end
* Nút xoang nhĩ (NXN) : Tự phát xung điện theo
chu kỳ, truyền xung điện -> cơ tâm nhĩ, làm tâm nhĩ
co và truyền xung điện đến nút nhĩ thất(NNT)
* NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
* Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
* Mạng Puôckin : Truyền xung điện -> cơ tâm thất
làm cho tâm thất co
H 19.2. Chu kỳ hoạt động của tim
TN co TTco Dãn chung l Chu kỳ tim
? Một vấn đề đặt ra là : Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi ?(QS H.19.2)
Trong 0.8s : tâm nhĩ co 0.1s, tâm thất co 0.3s sau đó dãn chung 0.4s. Như vậy trong một chu kỳ tâm nhĩ được nghỉ 0.7s, tâm thất được nghỉ 0.5s: Có chu kỳ, hợp lý
Chúng ta lấy một hình ảnh để so sánh : Tâm nhĩ tương đương một đời người sống 80 năm chỉ phải làm việc 10 năm nghỉ 70 năm , còn tâm thất thì làm việc trong 30 năm và nghỉ 50 năm, trong đó 2 người cùng đi nghỉ là 40 năm
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm môi trường trong
- Môi trường ngoài
- Môi trường trong
2. Khái niệm cân bằng nội môi
- Là sự duy trì ổn định của môi trường trong.
- ý nghĩa : Các TB, các cơ quan trong cơ thể chỉ
có thể hoạt động bình thường khi các điều kiện lý
hóa của MTT thích hợp và ổn định.
- Khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong
thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình
thường thì gọi là mất cân bằng nội môi -> bệnh.
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng
nội môi
- Bộ phận tiếp nhận kích thích.
- Bộ phận điều khiển.
- Bộ phận thực hiện
- Liên hệ ngược
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp
suất thẩm thấu.
1. Vai trò của thận
- ASTT của máu phụ thuộc vào : lượng nước, nồng
độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là nồng
độ Na+ trong máu.
- Thận có vai trò quan trọng là điều hòa lượng
Na+ trong máu -> qua đó điều hòa ASTT
2. Vai trò của gan
- Gan có vai trò quan trọng trong việc điều hòa
nồng độ của nhiều chất trong huyết tương -> duy
trì cân bằng ASTT của máu ( đặc biệt là ĐH nồng
độ Gluco trong máu)
- Tuyến tụy tiết ra 2 loại hoocmon insulin &
glucagôn có tác dụng trái ngược nhau -> kích
thích gan chuyển hóa gluco -> glicogen & ngược
lại -> ổn định gluco trong máu.
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi
- Trong máu có các hệ đệm chủ yếu là :
+ Hệ đệm bicacbonat :H2CO3/NaHCO3
+ Hệ đệm phôtphat : NaH2PO4/NaHPO4
+ Hệ đệm proteinat (prôtêin) : mạnh nhất
- Phổi tham gia ĐH pH trong máu bằng cách
thải CO2
- Thân tham gia ĐH pH nhờ khả năng thải H+ , tái
hấp thu Na+ .
Tiết 19. Bài 20 : Cân bằng nội môi
? Em hãy phân biệt Môi trường ngoài & Môi trường trong ?
? Khái niệm cân bằng nội môi ? Mất cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ?
? ý nghĩa của cân bằng nội môi ?
* ý nghĩa : Các TB, các cơ quan trong cơ thể chỉ
có hể hoạt động bình thường khi các điều kiện lý
hóa của MTT thích hợp và ổn định.
- Khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong
thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình
thường thì gọi là mất cân bằng nội môi -> bệnh lý hoặc tử vong.
? Nghiên cứu SGK & H.20.1 hãy trình bày cơ chế duy trì cân bằng nội môi ?
Liên hệ ngược
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Kích thích
? Thế nào là liên hệ ngược ?
Đó là sự thay đổi tính chất lý - hóa của MTT (sau khi bộ phận thực hiện hoạt động) lại được bộ phận tiếp nhận thông báo cho bộ phận điều khiển để bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh...
Điền các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (H.20.2)
Liên hệ ngược
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
A. Thụ thể áp lực mạch máu
B. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
C. Tim và mạch máu
HA tăng cao
A
B
C
HA bình thường
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thận có chức năng gì?
Bài tiết nước tiểu, điều hòa muối và đường giúp ổn định MTT.
Nghiên cứu mục III. 1 SGK trả lời:
? ASTT của máu là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Thận có vai trò gì trong điều hòa ASTT? Ví dụ ?
- ASTT của máu là ....Phụ thuộc vào : lượng nước, nồng độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là nồng độ Na+ trong máu.
Thận có vai trò quan trọng là điều hòa lượng Na+ trong máu -> qua đó điều hòa ASTT
Ví dụ : Khi ăn mặn........., Khi uống nước nhiều........
? Vai trò của Gan ?
* Gan có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương -> duy trì cân bằng ASTT của máu.
* Đặc biệt là phối hợp với Tụy để ĐH nồng độ gluco trong máu
Em hãy chứng minh sự phối hợp hoạt động của Gan - Tụy trong việc điều hòa nồng độ glucô trong máu ?
Sự điều hòa nồng độ glucô trong máu :
* Tụy có chức năng ngoại tiêt (tiết dịch tụy) & chức năng nội tiết (tiết 2 loại hoocmôn) :
- insulin có tác dụng chuyển gluco -> glicogen dự trữ trong gan & làm tăng tính thấm của TB -> giảm đường huyết
- glucagôn có tác dụng chuyển glicogen trong gan -> gluco làm tăng đường huyết
* Gan có chức năng tiết mật giúp quá trình tiêu hóa ở ruột non, điều hòa gluco trong máu, khử độc.
* Trong cơ chế ổn định gluco trong máu, tuyến tụy đóng vai trò là bộ phận điều khiển, gan là bộ phân thực hiện.
ĐVĐ: Các TB trong cơ thể hoạt động trong môi trường pH nhất định. Sự cân bằng pH nội môi là nhờ hệ đệm (chúng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu)
-> Nghiên cứu SGK và trả lời:
? Có những hệ đệm nào trong máu?
? Hệ đệm nào mạnh nhất?
? Thận, phổi có vai trò gì trong ĐH pH nội môi?
- Trong máu có các hệ đệm chủ yếu là :
+ Hệ đệm bicacbonat : H2CO3/NaHCO3
+ Hệ đệm phôtphat : NaH2PO4/NaHPO4
+ Hệ đệm proteinat (prôtêin) : mạnh nhất
- Phổi tham gia ĐH pH trong máu bằng cách thải CO2
- Thận tham gia ĐH pH nhờ khả năng thải H+ , tái hấp thu Na+, thải NH3 ...
Tóm lại
- Cân bằng nội môi là duy trì ổn định MTT
- Các bộ phận tham gia vảo cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển & bộ phận thực hiện.
- Thận tham gia điều hòa ASTT nhờ khả năng tái hấp thu hoặc thải bớt nước & các chất hòa tan trong máu.
- Gan tham gia điều hòa ASTT nhờ khả năng điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucô...
- pH nội môi dược duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi & thận.
Giải ô chữ
Câu 1 : Có 10 chữ cái
Các cơ quan đóng vai trò quan trọng trong ĐH pH nội môi ?
Câu 2 : Có 10 chữ cái
Một trong những hệ đệm duy trì sự ổn định của độ pH ?
Câu 3 : Có 7 chữ cái
Câu 4 : Có 8 chữ cái
Tên hoocmôn chuyển hóa glycôgen thành glucôzơ?
Câu 5 : Có 5 chữ cái
Môi trường trong là môi trường bao quanh ... ?
Câu 6 : Có 8 chữ cái
Là bộ phận tăng hay giảm hoạt động trong cân bằng nội môi ?
Câu 7 : Có 6 chữ cái
Chức năng của Gan & Thận trong cân bằng nội môi ?
Hướng dẫn về nhà
- Đọc bài đọc thêm : Phải chăng Rùa biển là động vật hay khóc nhất ?
- Ghi nhớ nội dung trong khung tóm tắt ở cuối bài
Học theo câu hỏi SGK
- Đọc bài thực hành
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)