Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Vũ Khắc Minh |
Ngày 09/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Nguyên nhân của bệnh đái tháo đường?
Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp?
Do thận tiết không đủ insullin nồng độ glucôzơ trong máu quá cao.
1. Do xơ vữa động mạch.
2. Ăn mặn nồng độ NaCl trong máu quá cao.
Hoạt động của cơ thể không chỉ phụ thuộc môi trường ngoài mà còn phụ thuộc môi trường trong.
Môi trường trong cơ thể ổn định thì trao đổi chất mới diễn ra bình thường.
Để trao đổi chất ổn định thì cơ thể phải có cơ chế cân bằng nội môi.
Vậy cân bằng nội môi là gì?
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:
a) Khái niệm:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
VD: duy trì nồng độ glucôzơ trong máu người là 0.1% ; duy trì thân nhiệt người ở 36.7*C.
b) Ý nghĩa:
Tạo sự ổn định về điều kiện lí hóa của môi trường trong đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển, các tế bào và cơ quan hoạt động bình thường.
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không giữ được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào và các cơ quan.
Tạo ra điều kiện ổn định và phù hợp cho các hoạt động của cơ thể.
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi:
Bộ phận tiếp nhận
kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Kích thích
Liên hệ ngược
Thụ thể và cơ quan thụ cảm
Trung ương thần kinh và tuyến nội tiết.
Thận, gan, tim, phổi, mạch máu…
Giúp tế bào liên tục điều chỉnh cân bằng
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu:
a) Vai trò của thận:
Điều hòa lượng nước: phụ thuộc áp suất thẩm thấu và huyết áp.
Điều hòa muối khoáng.
b) Vai trò của gan:
Gan có vai trò quan trọng trong điều chỉnh nồng độ các thành phần chất có trong huyết tương được ổn định, đặc biệt là nồng độ glucôzơ và protein huyết tương, điều hòa đường huyết.
Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?
Khi nồng độ glucôzơ tăng, tuyến tụy tiết ra insulin làm gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm các tế bào của cơ thể nhận và sử dụng glucôzơ
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi:
Sự thay đổi pH của nội môi rất nhỏ cũng gây những biến đổi lớn đối với tế bào. Vì vậy điều hoà pH của nội môi tức là điều hoà cân bằng axit – bazơ.
Ở người, pH trung bình của máu dao động trong giới hạn 7,35 – 7,45. Giữ được pH tương đối ổn định để bảo đảm cho mọi hoạt động sống của tế bào là nhờ hệ thống đệm.
Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
Các hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm photphat
Hệ đệm proteinat
a) Hệ đệm bicacbonat:
Là hệ đệm không có khả năng đệm tối đa nên không phải là hệ đệm tối ưu. Tuy nhiên, hệ đệm bicacbonat vẫn đóng vai trò quan trọng vì nồng độ của cả hai thành phần của hệ đệm đều có thể được điều chỉnh:
- Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi (sự thông khí qua phổi).
- Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.
- Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm này rất nhanh.
b) Hệ đệm phôtphat:
Đóng vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận vì phôtphat tập trung nhiều ở ống thận, nên nó có khả năng đệm tối đa ở vùng này. Tuy nhiên, nồng độ hệ đệm phôtphat chỉ bằng 1/6 hệ đệm bicacbonat nên không có vai trò quan trọng trong điều chỉnh pH của nội môi nói chung.
c) Hệ đệm proteinat:
Hệ đệm này gồm các protein huyết tương và protein trong tế bào (tế bào hồng cầu). Một số axit amin trong phân tử protein có gốc –COOH tự do. Khi pH trong dịch cơ thể tăng lên, gốc này sẽ được ion hoá và giải phóng H+.
Đồng thời, một số axit amin trong phân tử protein có gốc NH2- tự do. Khi pH trng dịch cơ thể giảm xuống, gốc này có thể nhận thêm H+.
Do đó protein có thể hoạt động như những hệ thống đệm để điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm tuỳ môi trường ở thời điểm đó. Hệ đệm proteinat là một hệ đệm mạnh của cơ thể.
Ngoài ra, hô hấp và bài tiết cũng góp phần điều hoà pH của máu.
Môi trường trong phụ thuộc
Máu
Bạch huyết
Nước mô
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc
Độ pH phụ thuộc
Nồng độ đường.
Nồng độ các chấ hòa tan: N+, H+ , urê, acid lactic, HCO3-, CO2.
Nước, protein huyết tương.
Sự tương quan giữa acid và chất kiềm.
Thận
Gan
Hệ đệm
Phổi
Áp suất thẩn thấu thích hợp
Độ pH thích hợp
Tái hấp thu nước hoặc thải nước, muối, urê.
Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
Thải khí CO2
Cân bằng nội môi
Tế bào và cơ thể hoạt động tốt
Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp?
Do thận tiết không đủ insullin nồng độ glucôzơ trong máu quá cao.
1. Do xơ vữa động mạch.
2. Ăn mặn nồng độ NaCl trong máu quá cao.
Hoạt động của cơ thể không chỉ phụ thuộc môi trường ngoài mà còn phụ thuộc môi trường trong.
Môi trường trong cơ thể ổn định thì trao đổi chất mới diễn ra bình thường.
Để trao đổi chất ổn định thì cơ thể phải có cơ chế cân bằng nội môi.
Vậy cân bằng nội môi là gì?
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:
a) Khái niệm:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
VD: duy trì nồng độ glucôzơ trong máu người là 0.1% ; duy trì thân nhiệt người ở 36.7*C.
b) Ý nghĩa:
Tạo sự ổn định về điều kiện lí hóa của môi trường trong đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển, các tế bào và cơ quan hoạt động bình thường.
Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không giữ được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào và các cơ quan.
Tạo ra điều kiện ổn định và phù hợp cho các hoạt động của cơ thể.
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi:
Bộ phận tiếp nhận
kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Kích thích
Liên hệ ngược
Thụ thể và cơ quan thụ cảm
Trung ương thần kinh và tuyến nội tiết.
Thận, gan, tim, phổi, mạch máu…
Giúp tế bào liên tục điều chỉnh cân bằng
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu:
a) Vai trò của thận:
Điều hòa lượng nước: phụ thuộc áp suất thẩm thấu và huyết áp.
Điều hòa muối khoáng.
b) Vai trò của gan:
Gan có vai trò quan trọng trong điều chỉnh nồng độ các thành phần chất có trong huyết tương được ổn định, đặc biệt là nồng độ glucôzơ và protein huyết tương, điều hòa đường huyết.
Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?
Khi nồng độ glucôzơ tăng, tuyến tụy tiết ra insulin làm gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm các tế bào của cơ thể nhận và sử dụng glucôzơ
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi:
Sự thay đổi pH của nội môi rất nhỏ cũng gây những biến đổi lớn đối với tế bào. Vì vậy điều hoà pH của nội môi tức là điều hoà cân bằng axit – bazơ.
Ở người, pH trung bình của máu dao động trong giới hạn 7,35 – 7,45. Giữ được pH tương đối ổn định để bảo đảm cho mọi hoạt động sống của tế bào là nhờ hệ thống đệm.
Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
Các hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm photphat
Hệ đệm proteinat
a) Hệ đệm bicacbonat:
Là hệ đệm không có khả năng đệm tối đa nên không phải là hệ đệm tối ưu. Tuy nhiên, hệ đệm bicacbonat vẫn đóng vai trò quan trọng vì nồng độ của cả hai thành phần của hệ đệm đều có thể được điều chỉnh:
- Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi (sự thông khí qua phổi).
- Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.
- Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm này rất nhanh.
b) Hệ đệm phôtphat:
Đóng vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận vì phôtphat tập trung nhiều ở ống thận, nên nó có khả năng đệm tối đa ở vùng này. Tuy nhiên, nồng độ hệ đệm phôtphat chỉ bằng 1/6 hệ đệm bicacbonat nên không có vai trò quan trọng trong điều chỉnh pH của nội môi nói chung.
c) Hệ đệm proteinat:
Hệ đệm này gồm các protein huyết tương và protein trong tế bào (tế bào hồng cầu). Một số axit amin trong phân tử protein có gốc –COOH tự do. Khi pH trong dịch cơ thể tăng lên, gốc này sẽ được ion hoá và giải phóng H+.
Đồng thời, một số axit amin trong phân tử protein có gốc NH2- tự do. Khi pH trng dịch cơ thể giảm xuống, gốc này có thể nhận thêm H+.
Do đó protein có thể hoạt động như những hệ thống đệm để điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm tuỳ môi trường ở thời điểm đó. Hệ đệm proteinat là một hệ đệm mạnh của cơ thể.
Ngoài ra, hô hấp và bài tiết cũng góp phần điều hoà pH của máu.
Môi trường trong phụ thuộc
Máu
Bạch huyết
Nước mô
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc
Độ pH phụ thuộc
Nồng độ đường.
Nồng độ các chấ hòa tan: N+, H+ , urê, acid lactic, HCO3-, CO2.
Nước, protein huyết tương.
Sự tương quan giữa acid và chất kiềm.
Thận
Gan
Hệ đệm
Phổi
Áp suất thẩn thấu thích hợp
Độ pH thích hợp
Tái hấp thu nước hoặc thải nước, muối, urê.
Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
Thải khí CO2
Cân bằng nội môi
Tế bào và cơ thể hoạt động tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Khắc Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)