Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Nguyễn Võ Công Khoa | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Nhóm 1
I.Khaùi nieäm vaø yù nghóa cuûa caân baèng noäi moâi:

Bộ phận tiếp nhận
kích thích

Bộ phận
điều khiển
Bộ phận
thực hiện
Kích thích
*Các thụ thể, cơ quan thụ cảm
*TƯ thần kinh. tuyến nội tiết
*Thận, gan, tim, phổi…
Nêu các thành phần tham gia tiếp nhận kích thích, điều khiển
và thực hiện trả lời kích thích?
Liên hệ ngược
*Chú ý
*Giúp TB liên tục điều chỉnh cân bằng
*Điền tên các bộ phận vào ô thích hợp
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
*Trung khu điều hành tim mạch ở hành não
*Tim và mạch máu
*Thụ thể áp lực mạch máu
III.Vai trò của thận & gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu

IV.Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi:
Ơ� người, pH của máu khỏang.............
Hệ đệm duy trì độ pH ổn định
Các hệ đệm trong máu:
+Hệ đệm bicacbonat: ...........
+.... photphat:.............
+..... Proteinat: là hệ đệm ........
pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ:
+Hệ...............................
...............
+..........&..........
1-Thế nào là cân bằng nội môi?
2-Điều gì sẽ xẩy ra khi mất cân bằng nội môi kéo dài?
3-Bộ phận tiếp nhận kích thích còn có tên là gì?
4-Bộ phận nào điều khiển cân bằng nội môi?
5-Những cơ quan nào thực hiện lệnh cân bằng nội môi?
6-Sự biến đổi nội môi có tác động ngược trở lại bộ phân tiếp nhận kích thích gọi là gì?
7-Những cơ quan nào cân bằng áp suất thẩm thấu?
8-Các hệ đệm làm gì để cân bằng nội môi?
9-Có những hệ đệm nào?
-Sự ổn định môi trường trong
-Chết
-Thụ thể, cơ quan thụ cảm
-Trung ương thần kinh
-Thận, gan, phổi…
-Liên hệ ngược

-Thận, gan…
-Điều chỉnh độ pH
-Bicacbonat, phốt phát và prôtêin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Võ Công Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)