Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Vân |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 3:
Ai là người đầu tiên biết đến khái niệm :
Cân bằng nội môi ?
Claude Bernard (1813 - 1878) nhà sinh lý học người Pháp , là người đầu tiên đưa ra quan niệm "nội môi" từ nghiên cứu trên thực nghiệm
"Nội môi" là gì?
Khoảng 56% trọng lượng cơ thể người trưởng thành là dịch. Hầu hết dịch của cơ thể nằm trong tế bào, lượng dịch này được gọi là dịch nội bào. Số còn lại chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch cơ thể nằm ngoài tế bào và được gọi là dịch ngoại bào. Có nhiều loại dịch ngoại bào như máu, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tủy , dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp...
Cân bằng nội môi:
Söï duy trì tính oån ñònh cuûa moâi tröôøng xung quanh laø cô cheá sinh lyù quan troïng, ñaûm baûo hoaït ñoäng sinh lyù bình thöôøng cuûa caùc teá baøo trong cô theå ña baøo trong cô theå ña baøo
Ví dụ:
Ở cơ thể người:
- Thân nhiệt phải ổn định ở mức 37oC
- Độ Ph ổn định ở mức 7,4
- Nồng độ đường trong máu không được thay đổi quá lâu ở mức 0,1%
Mỗi enzim chỉ hoạt động trong một giới
hạn pH nhất định , nếu pH bị biến động
cũng có thể gây ra rối loạn trong hoạt
động sinh lý bình thường của TB
Nếu áp suất thẩm thấu tăng ? hiện
tượng teo bóp TB, nếu áp suất thẩm
thấu giảm ? hiện tượng vỡ tế bào
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
? Cân bằng áp suất thẩm thấu
? Cân bằng pH nội môi
Caân baèng nhieät
? CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
Cân bằng lượng nước:
Phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu:
- Áp suất thẩm thấu
- Huyết áp
Bình thường nước chiếm 60% trọng lượng cơ thể và được phân bố như sau:
Trên người đàn ông 70 Kg, người ta quan sát được sự xuất nhập bình thường của nước như sau:
Điều hoà lượng nước lấy vào trước hết là do cảm giác khát gây nên
Áp suất của máu chỉ tăng 2% đến 3% hoặc mất máu từ 10% đến 15% là các áp thụ quan nằm ở xoang mạch cảnh hay cung động mạch chủ sẽ bị kích thích và gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà trao đổi nước ở vùng dưới đồi, gây cảm giác khát, khi đó có nhu cầu uống nước để bù lại lượng nước đã mất.
Hai thận người lớn lọc khoảng 60 lít máu mỗi giờ và tạo ra dịch lọc cầu thận với tốc độ gần 7,5 lít một giờ
Đây là bộ phận gì của thận?
? Quả cầu thận
? Điều hoà lượng nước thải ra: chủ yếu do thận và các tuyến mồ hôi
Ngoài ra điều hoà lượng nước còn phụ thuộc vào loại hooc môn nào? Do tuyến gì tiết ra?
? Hoocmôn chống đa niệu AĐH ( viết tắt của Antidiuretic Hormone) do thuỳ sau tuyến yên tiết ra
?Có phải sau khi lọc ở thận, tất cả các chất sau lọc đều được bài tiết?
?Vậy, lượng nước, muối khoáng không được bài tiết sẽ đi đâu?
Trong 24 giờ có khoảng 170-180 lít huyết tương được lọc nhưng chỉ có 1,2 đến 1,5 lít nước tiểu được thải. Như vậy, hơn 99% lượng nước và các chất đã được tái hấp thụ ở các ống thận.
Quá trình tái hấp thụ diễn ra trên toàn bộ chiều dài của ống thận.
?Điều hoà muối khoáng:
Cơ chế kiểm soát nồng độ Na+ có liên quan đến huyết áp và áp suất thẩm thấu do sự phối hợp của 3 hoocmon nào?
Anđôstêron của vỏ tuyến trên thận (có tác dụng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa)
ADH của thuỳ sau tuyến yên
ANF (atrial natriuretic) là yếu tố thải natri niệu của tâm nhĩ phải
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá sụn (cá mập, cá chó,.): có khả năng chịu được nồng độ urê trong máu cao hơn 150 lần so với các loài động vật có xương sống khác. Điều này tạo ra nồng độ thẩm thấu trong máu cao hơn và có thể giảm sự chênh lệch áp suất thẩm thấu ở manh xuống tới không.
CÁ MẬP
CÁ CHÓ
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá xương (cá thu, cá mòi,.): thay thế lương nước mất đi qua mang bằng việc uống nước biển, do đó cơ thể chúng cần phải có các cơ chế chống lại lượng nước dư thừa. Cơ chế quan trọng nhất là sự bài tiết tích cực muối dư thừa diễn ra ở mang, đó là sự đảo nhược bơm muối ở các có xương nước ngọt
Cá thu
Cá mòi
b) Vai trò của gan trong sự chuyển hoá các chất
Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quá trình tiêu hóa mỡ. Một lượng mật có thể đổ thẳng từ gan vào tá tràng, một phần khác được trữ lại ở túi mật trước khi vào tá tràng.
Gan cũng đóng một số vai trò quan trọng trong chuyển hóa carbohydrate:
-Tân tạo đường: tổng hợp glucose từ một số amino acid, lactate hoặc glycerol)
-Phân giải glycogen: tạo glucose từ glycogen
-Tạo glycogen: tổng hợp glycogen từ glucose
-Giáng hóa insulin và các hormone khác
Gan người
Ñieàu hoaø glucoâzô huyeát (ñöôøng huyeát)
Gan điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu bằng cách bến đổi glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, khi cần lại chuyển glicôgen thành glucôzơ bổ sung cho máu để giữ được tỉ lệ ổn định
Clip?
Tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagôn), từ tuyến trên thận (cortizol, ađrênalin).
Clip?
?Điều hoà prôtêin trong huyết tương
(fibrinôgen, giôbulin, anbumin,.)
Prôtêin huyết tương có hàm lượng 75-80 g/l, có nguồn gp6c1 chủ yếu từ gan (95% albumin, 85% globulin), từ hệ võng nội mô ngoài gan và từ một số mô khác (globulon, men, kháng thể, hormon, các chất vận chuyển,.)
Prôtêin huyết tương có nhiệm vụ:
?Tạo ra áp lực keo thẩm thấu do đó giữ nước trong lòng mạch, điều hoà chuyển hoá nước và điện giải
?Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm độc nhiễm khuẩn
?Chứa một số chất vận chuyển (sắt, đồng, Hb, Lipid, hormon, thuốc, ion,.),các yếu tố đông máu
?Là nguồn axit amin cung cấp cho cơ thể
Ñieàu hoaø lipit
Gan tổng hợp nên các axit béo và các côlestêron và nó giúp cho sự biến đổi lẫn nhau giữa các chất lipit
Gan chịu trách nhiệm xử lí các axit amin nhận được từ đường tiêu hoá và đảm bảo duy trì một lượng nhất định của các axit amin khác nhau trong máu
?Điều hoà axit amin
pH máu ở người bình thường rất hằng định, pH = 7,35 - 7,45 và dao động trong phạm vi rất hẹp nhằm bảo đảm các phản ứng sinh hoá trong cơ thể thực hiện được.
? CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
Trong các dịch sinh học, pH < 7,4 được định nghĩa là nhiễm toan và pH >7,4 được coi như là nhiễm kiềm. Và khi pH máu >7,8 hoặc <7 thì sự sống khó tồn tại
Vì sao giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi?
?pH vượt giới hạn gây rối loạn hoạt động sinh lý của tế bào vì sự chuyển hoá nội bào phụ thuộc vào hoạt động của các enzim, mà enzim lại rất nhạy cảm với sự thay đổi pH . Chỉ một biến động nhỏ của pH ra khỏi mức bình thường cũng có thể gây rối loạn chuyển hoá
? Vì vậy, giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi
Tham gia điều hoà pH của môi trường có:
cơ quan hô hấp
hệ bài tiết nước tiểu
hệ đệm
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Là dung dịch H2CO3 và ion cacbonat
CO2 + H2O ? HCO3-- + H+
Hệ đệm bicacbonat
Tốc độ......................
.........Đây là hệ đệm không tối ưu
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Là dung dịch chứa HPO42-, H2PO4-
H2PO4- ? HPO42- + H+
Hệ đệm phôtphat
Có vai trò quan trọng ...........
.......................
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Chiếm toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể, đặc biệt là ................................ ......................
Hệ đệm prôtêinat
?CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta chia thân nhiệt ra làm 2 loại:
Thân nhiệt trung tâm
Thân nhiệt ngoại vi
Thân nhiệt trung tâm: Đó là nhiệt độ ở các phần sâu trong cơ thể như gan, não, các tạng.
Người ta gọi thân nhiệt trung tâm là nhiệt độ phần lõi cơ thể. Nhiệt độ ở đó rất ổn định quanh trị số 37oC. Thân nhiệt trung tâm thường được đo ở 3 vị trí là trực tràng, miệng và nách.
Nhiệt độ ở trực tràng hằng định nhất, trong điều kiện cơ sở nó chỉ dao động trong khoảng 36,3-37,1oC.
Nhiệt độ ở miệng thấp hơn trực tràng 0,2-0,5oC và dao động nhiều hơn, nhưng dễ đo hơn nên thường được dùng để theo dõi tình trạng bệnh
Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở trực tràng 0,5-1oC, dao động nhiều hơn nữa nhưng cũng tiện đo nhất, thường được dùng theo dõi thân nhiệt bình thường.
Thân nhiệt ngoại vi: Đó là nhiệt độ ở da hay còn gọi là nhiệt độ phần vỏ cơ thể. Nó luôn luôn biến động theo nhiệt độ môi trường và thấp hơn thân nhiệt trung tâm. Thân nhiệt ngoại vi cũng thay đổi theo các vị trí đo: Ở trán vào khoảng 33,5oC, ở lòng bàn tay khoảng 32oC, còn ở mu bàn chân chỉ còn khoảng 28oC.
Các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt
Tuổi càng cao thì thân nhiệt càng giảm, tuy nhiên càng về sau thì mức độ giảm càng ít hơn.
Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc 1 đến 4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14 đến 17 giờ.
Trong nửa sau chu kì kinh nguyệt, thân nhiệt tăng lên 0,3 - 0,5oC và trong tháng cuối của thời kì có thai, thân nhiệt có thể tăng thêm 0,5 - 0,8oC
Vân cơ cũng làm tăng thân nhiệt, cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao.
Thụ quan
Lông,blông
D.tkinh
M.máu
T.sừng
T.tbsống
L.mỡ
T.M hôi
Một số phương pháp điều nhiệt:
Cải tạo vi khí hậu: Xây dưng nhà để ở và làm việc. Mùa hè, tăng lưu lượng không khí trong nhà (mở cửa, dùng quạt), đội nón mũ khi ra đường, trồng cây lấy bóng mát,.Mùa đông, đóng kín cửa, dùng lò sưởi.
Chọn quần áo thích hợp
Chọn chế độ ăn thích hợp: chế độ ăn mùa hè nên ít năng lượng (ít lipid) với các thức ăn "mát", "giải nhiệt". Chế độ ăn mùa đông thì ngược lại.
Rèn luyện để quen chịu nóng hoặc chịu lạnh là một biện pháp chủ động mang lại hiệu quả rất lớn.
Ai là người đầu tiên biết đến khái niệm :
Cân bằng nội môi ?
Claude Bernard (1813 - 1878) nhà sinh lý học người Pháp , là người đầu tiên đưa ra quan niệm "nội môi" từ nghiên cứu trên thực nghiệm
"Nội môi" là gì?
Khoảng 56% trọng lượng cơ thể người trưởng thành là dịch. Hầu hết dịch của cơ thể nằm trong tế bào, lượng dịch này được gọi là dịch nội bào. Số còn lại chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch cơ thể nằm ngoài tế bào và được gọi là dịch ngoại bào. Có nhiều loại dịch ngoại bào như máu, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tủy , dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp...
Cân bằng nội môi:
Söï duy trì tính oån ñònh cuûa moâi tröôøng xung quanh laø cô cheá sinh lyù quan troïng, ñaûm baûo hoaït ñoäng sinh lyù bình thöôøng cuûa caùc teá baøo trong cô theå ña baøo trong cô theå ña baøo
Ví dụ:
Ở cơ thể người:
- Thân nhiệt phải ổn định ở mức 37oC
- Độ Ph ổn định ở mức 7,4
- Nồng độ đường trong máu không được thay đổi quá lâu ở mức 0,1%
Mỗi enzim chỉ hoạt động trong một giới
hạn pH nhất định , nếu pH bị biến động
cũng có thể gây ra rối loạn trong hoạt
động sinh lý bình thường của TB
Nếu áp suất thẩm thấu tăng ? hiện
tượng teo bóp TB, nếu áp suất thẩm
thấu giảm ? hiện tượng vỡ tế bào
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
? Cân bằng áp suất thẩm thấu
? Cân bằng pH nội môi
Caân baèng nhieät
? CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
Cân bằng lượng nước:
Phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu:
- Áp suất thẩm thấu
- Huyết áp
Bình thường nước chiếm 60% trọng lượng cơ thể và được phân bố như sau:
Trên người đàn ông 70 Kg, người ta quan sát được sự xuất nhập bình thường của nước như sau:
Điều hoà lượng nước lấy vào trước hết là do cảm giác khát gây nên
Áp suất của máu chỉ tăng 2% đến 3% hoặc mất máu từ 10% đến 15% là các áp thụ quan nằm ở xoang mạch cảnh hay cung động mạch chủ sẽ bị kích thích và gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà trao đổi nước ở vùng dưới đồi, gây cảm giác khát, khi đó có nhu cầu uống nước để bù lại lượng nước đã mất.
Hai thận người lớn lọc khoảng 60 lít máu mỗi giờ và tạo ra dịch lọc cầu thận với tốc độ gần 7,5 lít một giờ
Đây là bộ phận gì của thận?
? Quả cầu thận
? Điều hoà lượng nước thải ra: chủ yếu do thận và các tuyến mồ hôi
Ngoài ra điều hoà lượng nước còn phụ thuộc vào loại hooc môn nào? Do tuyến gì tiết ra?
? Hoocmôn chống đa niệu AĐH ( viết tắt của Antidiuretic Hormone) do thuỳ sau tuyến yên tiết ra
?Có phải sau khi lọc ở thận, tất cả các chất sau lọc đều được bài tiết?
?Vậy, lượng nước, muối khoáng không được bài tiết sẽ đi đâu?
Trong 24 giờ có khoảng 170-180 lít huyết tương được lọc nhưng chỉ có 1,2 đến 1,5 lít nước tiểu được thải. Như vậy, hơn 99% lượng nước và các chất đã được tái hấp thụ ở các ống thận.
Quá trình tái hấp thụ diễn ra trên toàn bộ chiều dài của ống thận.
?Điều hoà muối khoáng:
Cơ chế kiểm soát nồng độ Na+ có liên quan đến huyết áp và áp suất thẩm thấu do sự phối hợp của 3 hoocmon nào?
Anđôstêron của vỏ tuyến trên thận (có tác dụng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa)
ADH của thuỳ sau tuyến yên
ANF (atrial natriuretic) là yếu tố thải natri niệu của tâm nhĩ phải
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá sụn (cá mập, cá chó,.): có khả năng chịu được nồng độ urê trong máu cao hơn 150 lần so với các loài động vật có xương sống khác. Điều này tạo ra nồng độ thẩm thấu trong máu cao hơn và có thể giảm sự chênh lệch áp suất thẩm thấu ở manh xuống tới không.
CÁ MẬP
CÁ CHÓ
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá xương (cá thu, cá mòi,.): thay thế lương nước mất đi qua mang bằng việc uống nước biển, do đó cơ thể chúng cần phải có các cơ chế chống lại lượng nước dư thừa. Cơ chế quan trọng nhất là sự bài tiết tích cực muối dư thừa diễn ra ở mang, đó là sự đảo nhược bơm muối ở các có xương nước ngọt
Cá thu
Cá mòi
b) Vai trò của gan trong sự chuyển hoá các chất
Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quá trình tiêu hóa mỡ. Một lượng mật có thể đổ thẳng từ gan vào tá tràng, một phần khác được trữ lại ở túi mật trước khi vào tá tràng.
Gan cũng đóng một số vai trò quan trọng trong chuyển hóa carbohydrate:
-Tân tạo đường: tổng hợp glucose từ một số amino acid, lactate hoặc glycerol)
-Phân giải glycogen: tạo glucose từ glycogen
-Tạo glycogen: tổng hợp glycogen từ glucose
-Giáng hóa insulin và các hormone khác
Gan người
Ñieàu hoaø glucoâzô huyeát (ñöôøng huyeát)
Gan điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu bằng cách bến đổi glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, khi cần lại chuyển glicôgen thành glucôzơ bổ sung cho máu để giữ được tỉ lệ ổn định
Clip?
Tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagôn), từ tuyến trên thận (cortizol, ađrênalin).
Clip?
?Điều hoà prôtêin trong huyết tương
(fibrinôgen, giôbulin, anbumin,.)
Prôtêin huyết tương có hàm lượng 75-80 g/l, có nguồn gp6c1 chủ yếu từ gan (95% albumin, 85% globulin), từ hệ võng nội mô ngoài gan và từ một số mô khác (globulon, men, kháng thể, hormon, các chất vận chuyển,.)
Prôtêin huyết tương có nhiệm vụ:
?Tạo ra áp lực keo thẩm thấu do đó giữ nước trong lòng mạch, điều hoà chuyển hoá nước và điện giải
?Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm độc nhiễm khuẩn
?Chứa một số chất vận chuyển (sắt, đồng, Hb, Lipid, hormon, thuốc, ion,.),các yếu tố đông máu
?Là nguồn axit amin cung cấp cho cơ thể
Ñieàu hoaø lipit
Gan tổng hợp nên các axit béo và các côlestêron và nó giúp cho sự biến đổi lẫn nhau giữa các chất lipit
Gan chịu trách nhiệm xử lí các axit amin nhận được từ đường tiêu hoá và đảm bảo duy trì một lượng nhất định của các axit amin khác nhau trong máu
?Điều hoà axit amin
pH máu ở người bình thường rất hằng định, pH = 7,35 - 7,45 và dao động trong phạm vi rất hẹp nhằm bảo đảm các phản ứng sinh hoá trong cơ thể thực hiện được.
? CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
Trong các dịch sinh học, pH < 7,4 được định nghĩa là nhiễm toan và pH >7,4 được coi như là nhiễm kiềm. Và khi pH máu >7,8 hoặc <7 thì sự sống khó tồn tại
Vì sao giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi?
?pH vượt giới hạn gây rối loạn hoạt động sinh lý của tế bào vì sự chuyển hoá nội bào phụ thuộc vào hoạt động của các enzim, mà enzim lại rất nhạy cảm với sự thay đổi pH . Chỉ một biến động nhỏ của pH ra khỏi mức bình thường cũng có thể gây rối loạn chuyển hoá
? Vì vậy, giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi
Tham gia điều hoà pH của môi trường có:
cơ quan hô hấp
hệ bài tiết nước tiểu
hệ đệm
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Là dung dịch H2CO3 và ion cacbonat
CO2 + H2O ? HCO3-- + H+
Hệ đệm bicacbonat
Tốc độ......................
.........Đây là hệ đệm không tối ưu
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Là dung dịch chứa HPO42-, H2PO4-
H2PO4- ? HPO42- + H+
Hệ đệm phôtphat
Có vai trò quan trọng ...........
.......................
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Chiếm toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể, đặc biệt là ................................ ......................
Hệ đệm prôtêinat
?CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta chia thân nhiệt ra làm 2 loại:
Thân nhiệt trung tâm
Thân nhiệt ngoại vi
Thân nhiệt trung tâm: Đó là nhiệt độ ở các phần sâu trong cơ thể như gan, não, các tạng.
Người ta gọi thân nhiệt trung tâm là nhiệt độ phần lõi cơ thể. Nhiệt độ ở đó rất ổn định quanh trị số 37oC. Thân nhiệt trung tâm thường được đo ở 3 vị trí là trực tràng, miệng và nách.
Nhiệt độ ở trực tràng hằng định nhất, trong điều kiện cơ sở nó chỉ dao động trong khoảng 36,3-37,1oC.
Nhiệt độ ở miệng thấp hơn trực tràng 0,2-0,5oC và dao động nhiều hơn, nhưng dễ đo hơn nên thường được dùng để theo dõi tình trạng bệnh
Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở trực tràng 0,5-1oC, dao động nhiều hơn nữa nhưng cũng tiện đo nhất, thường được dùng theo dõi thân nhiệt bình thường.
Thân nhiệt ngoại vi: Đó là nhiệt độ ở da hay còn gọi là nhiệt độ phần vỏ cơ thể. Nó luôn luôn biến động theo nhiệt độ môi trường và thấp hơn thân nhiệt trung tâm. Thân nhiệt ngoại vi cũng thay đổi theo các vị trí đo: Ở trán vào khoảng 33,5oC, ở lòng bàn tay khoảng 32oC, còn ở mu bàn chân chỉ còn khoảng 28oC.
Các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt
Tuổi càng cao thì thân nhiệt càng giảm, tuy nhiên càng về sau thì mức độ giảm càng ít hơn.
Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc 1 đến 4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14 đến 17 giờ.
Trong nửa sau chu kì kinh nguyệt, thân nhiệt tăng lên 0,3 - 0,5oC và trong tháng cuối của thời kì có thai, thân nhiệt có thể tăng thêm 0,5 - 0,8oC
Vân cơ cũng làm tăng thân nhiệt, cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao.
Thụ quan
Lông,blông
D.tkinh
M.máu
T.sừng
T.tbsống
L.mỡ
T.M hôi
Một số phương pháp điều nhiệt:
Cải tạo vi khí hậu: Xây dưng nhà để ở và làm việc. Mùa hè, tăng lưu lượng không khí trong nhà (mở cửa, dùng quạt), đội nón mũ khi ra đường, trồng cây lấy bóng mát,.Mùa đông, đóng kín cửa, dùng lò sưởi.
Chọn quần áo thích hợp
Chọn chế độ ăn thích hợp: chế độ ăn mùa hè nên ít năng lượng (ít lipid) với các thức ăn "mát", "giải nhiệt". Chế độ ăn mùa đông thì ngược lại.
Rèn luyện để quen chịu nóng hoặc chịu lạnh là một biện pháp chủ động mang lại hiệu quả rất lớn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)