Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Mậu |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sơ đồ dưới đây biểu thị điều gì?
Huyết áp giảm dần theo chiều từ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
Vận tốc máu tương quan nghịch với tổng tiết diện các mạch.
Chu kỳ hoạt động của tim
Nhịp tim ở một số động vật
Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
- Là sự duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể
- Tạo môi trường ổn định để tế bào và cơ thể hoạt động bình thường
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
Môi trường trong
Bộ phận điều khiển trung ương
(Thần kinh, tuyến nội tiết)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận đáp ứng kích thích
Môi trường ngoài
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
- Điều hòa nước: Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thể tích và áp suất thẩm thấu bình thường của huyết tương
Lượng nước trong cơ thể giảm
ASTT tăng
Huyết áp giảm
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Tiết Hoocmôn ADH
Tăng tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Nước tiểu ít và đặc
Lượng nước trong cơ thể tăng
ASTTgiảm
Huyết áp tăng
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Nước tiểunhiều, loãng
Giảm tái hấp thu nước ở thận, giãn động mạch thận
Ngừng tiết Hoocmôn ADH
Khát nước
Uống nước nhiều
Hết khát nước
Uống nước ít
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
- Điều hòa nước: Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp
- Điều hòa muối khoáng: Chủ yếu là điều hòa hàm lượng Na+ trong máu.
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thể tích và áp suất thẩm thấu bình thường của huyết tương
Lượng nước trong cơ thể giảm
ASTT tăng
Huyết áp giảm
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Tiết Hoocmôn ADH
Tăng tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Nước tiểu ít và đặc
Lượng nước trong cơ thể tăng
ASTTgiảm
Huyết áp tăng
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Nước tiểunhiều, loãng
Giảm tái hấp thu nước ở thận, giãn động mạch thận
Ngừng tiết Hoocmôn ADH
Khát nước
Uống nước nhiều
Hết khát nước
Uống nước ít
Tăng Na+
Vỏ tuyến trên thận
Giảm SX Hoocmon anđosteron
Giảm tái hấp thu Na+ ở thận
Giảm Na+
Vỏ tuyến trên thận
Tăng SX Hoocmon anđosteron
Tăng tái hấp thu Na+ ở thận
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
Gan có vai trò trong điều chỉnh nồng độ các thành có trong huyết tương được ổn định, đặc biệt là nồng độ glucôzơ và prôtêin huyết tương
CÂN BẰNG NỘI MÔI
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA GLUCÔZƠ HUYẾT
CÂN BẰNG NỘI MÔI
GAN
-Fibrinogen: chất sinh sợi huyết cóa vai trò trong sự đông máu
Globulin: Là thành phần của kháng thể
Albumin: Là hệ đệm, tăng ASTT để giữ nước và giúp cho dịch mô thấm trở lại máu
PRÔTÊIN HUYẾT TƯƠNG
MÁU
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
2. Cân bằng pH nội môi
Tế bào hoạt động trong môi trường có độ pH ổn định nhờ có cơ chế cân bằng nội môi bởi các hệ thống đệm. Hệ thống đệm là những hệ thống có khả năng lấy đi ion H+ hoặc ion OH – khi các ion này xuất hiện trong môi trường và làm cho pH của môi trường thay đổi.
Hệ đệm Bicacbonat: NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2)
NaHCO3 Na+ + HCO3 –
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 –
HCO3 - + H+ H2CO3 CO2 + H2O
Điều chỉnh nhanh độ pH
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
2. Cân bằng pH nội môi
b. Hệ đệm Phôtphat: Na2 HPO4/ NaH2PO4 (HPO4--/ H 2PO4 -) điều chỉnh độ pH ở thận
HPO4-- + H+ = H 2PO4 -
Hệ đệm Bicacbonat: NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2)
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
2. Cân bằng pH nội môi
b. Hệ đệm Phôtphat: Na2 HPO4/ NaH2PO4 (HPO4--/ H 2PO4 -)
Hệ đệm Bicacbonat: NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2)
c. Hệ đệm Prôtêinat
Khi pH môi trường tăng:
COOH - COO - + H+
Khi pH môi trường giảm:
-NH2 + H+ -NH3+
Đây là hệ đệm mạnh điều chỉnh cả độ toan và độ kiềm.
Hô hấp và bài tiết cũng góp phần điều chỉnh pH>
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
2. Cân bằng pH nội môi
3. Cân bằng nhiệt
Điều chỉnh giữa cơ chế sinh nhiệt và tỏa nhiệt để bảo đảm nhiệt độ ổn định cho cơ thể
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Môi trường bên ngoài
Nhiệt độ da
Nhiệt độ bên trong cơ thể
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ ở da
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ bên trong
Vỏ não
Các phản ứng tập tính (mặc thêm áo..)
Vùng dưới đồi
Trung tâm lạnh
Trung tâm nóng
Run, tăng chuyển hóa cơ bản
Co mạch
Giảm tiết mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi
Giãn mạch
Giảm chuyển hóa cơ bản
Trao đổi nhiệt
Trao đổi nhiệt
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Môi trường trong
Bộ phận điều khiển trung ương
(Thần kinh, tuyến nội tiết)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận đáp ứng kích thích
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Hãy giải thích sơ đồ sau:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thể tích và áp suất thẩm thấu bình thường của huyết tương
Lượng nước trong cơ thể giảm
ASTT tăng
Huyết áp giảm
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Tiết Hoocmôn ADH
Tăng tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Nước tiểu ít và đặc
Lượng nước trong cơ thể tăng
ASTTgiảm
Huyết áptăng
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Nước tiểunhiều, loãng
Giảm tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Ngừng tiết Hoocmôn ADH
Khát nước
Uống nước nhiều
Hết khát nước
Uống nước ít
Tăng Na+
Vỏ tuyến trên thận
Giảm SX Hoocmon anđosteron
Giảm tái hấp thu Na+ ở thận
Giảm Na+
Vỏ tuyến trên thận
Tăng SX Hoocmon anđosteron
Tăng tái hấp thu Na+ ở thận
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA GLUCÔZƠ HUYẾT
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Môi trường bên ngoài
Nhiệt độ da
Nhiệt độ bên trong cơ thể
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ ở da
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ bên trong
Vỏ não
Các phản ứng tập tính (mặc thêm áo..)
Vùng dưới đồi
Trung tâm lạnh
Trung tâm nóng
Run, tăng chuyển hóa cơ bản
Co mạch
Giảm tiết mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi
Giãn mạch
Giảm chuyển hóa cơ bản
Trao đổi nhiệt
Trao đổi nhiệt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cân bằng nội môi là gì?
A . Sự điều hòa áp suất thẩm thấu
B . Sự ổn định môi trường trong cơ thể
C . Sự điều hòa nhiệt độ
D . Sự điều hòa đường huyết
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khi cơ thể ra mồ hôi nhiều, thiếu nước thì:
A . áp suất thẩm thấu huyết tương giảm, huyết áp giảm
B . áp suất thẩm thấu huyết tương giảm, huyết áp tăng
C . áp suất thẩm thấu huyết tương tăng, huyết áp giảm
D . áp suất thẩm thấu huyết tương tăng, huyết áp tăng
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoocmôn ADH do tuyến nào tiết ra và có chức năng gì?
A . Thùy sau tuyến yên – tái hấp thu nước ở ống thận
B . Thùy trước tuyến yên – tái hấp thu nước ở ống thận
C . Thùy trước tuyến yên – tái hấp thu Na+ ở ống thận
D . Thùy sau tuyến yên – tái hấp thu Na+ ở ống thận
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoocmôn Anđosteron do tuyến nào tiết ra và có chức năng gì?
A . Thùy sau tuyến yên – tái hấp thu Na+ ở ống thận
B . Thùy trước tuyến yên – tái hấp thu nước ở ống thận
C . Tuyến tụy – tái hấp thu Na+ ở ống thận
D . Miền vỏ tuyến trên thận – tái hấp thu Na+ ở ống thận
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sơ đồ dưới đây biểu thị điều gì?
Huyết áp giảm dần theo chiều từ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
Vận tốc máu tương quan nghịch với tổng tiết diện các mạch.
Chu kỳ hoạt động của tim
Nhịp tim ở một số động vật
Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
- Là sự duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể
- Tạo môi trường ổn định để tế bào và cơ thể hoạt động bình thường
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
Môi trường trong
Bộ phận điều khiển trung ương
(Thần kinh, tuyến nội tiết)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận đáp ứng kích thích
Môi trường ngoài
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
- Điều hòa nước: Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thể tích và áp suất thẩm thấu bình thường của huyết tương
Lượng nước trong cơ thể giảm
ASTT tăng
Huyết áp giảm
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Tiết Hoocmôn ADH
Tăng tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Nước tiểu ít và đặc
Lượng nước trong cơ thể tăng
ASTTgiảm
Huyết áp tăng
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Nước tiểunhiều, loãng
Giảm tái hấp thu nước ở thận, giãn động mạch thận
Ngừng tiết Hoocmôn ADH
Khát nước
Uống nước nhiều
Hết khát nước
Uống nước ít
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
- Điều hòa nước: Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp
- Điều hòa muối khoáng: Chủ yếu là điều hòa hàm lượng Na+ trong máu.
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thể tích và áp suất thẩm thấu bình thường của huyết tương
Lượng nước trong cơ thể giảm
ASTT tăng
Huyết áp giảm
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Tiết Hoocmôn ADH
Tăng tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Nước tiểu ít và đặc
Lượng nước trong cơ thể tăng
ASTTgiảm
Huyết áp tăng
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Nước tiểunhiều, loãng
Giảm tái hấp thu nước ở thận, giãn động mạch thận
Ngừng tiết Hoocmôn ADH
Khát nước
Uống nước nhiều
Hết khát nước
Uống nước ít
Tăng Na+
Vỏ tuyến trên thận
Giảm SX Hoocmon anđosteron
Giảm tái hấp thu Na+ ở thận
Giảm Na+
Vỏ tuyến trên thận
Tăng SX Hoocmon anđosteron
Tăng tái hấp thu Na+ ở thận
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
Gan có vai trò trong điều chỉnh nồng độ các thành có trong huyết tương được ổn định, đặc biệt là nồng độ glucôzơ và prôtêin huyết tương
CÂN BẰNG NỘI MÔI
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA GLUCÔZƠ HUYẾT
CÂN BẰNG NỘI MÔI
GAN
-Fibrinogen: chất sinh sợi huyết cóa vai trò trong sự đông máu
Globulin: Là thành phần của kháng thể
Albumin: Là hệ đệm, tăng ASTT để giữ nước và giúp cho dịch mô thấm trở lại máu
PRÔTÊIN HUYẾT TƯƠNG
MÁU
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
2. Cân bằng pH nội môi
Tế bào hoạt động trong môi trường có độ pH ổn định nhờ có cơ chế cân bằng nội môi bởi các hệ thống đệm. Hệ thống đệm là những hệ thống có khả năng lấy đi ion H+ hoặc ion OH – khi các ion này xuất hiện trong môi trường và làm cho pH của môi trường thay đổi.
Hệ đệm Bicacbonat: NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2)
NaHCO3 Na+ + HCO3 –
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 –
HCO3 - + H+ H2CO3 CO2 + H2O
Điều chỉnh nhanh độ pH
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
2. Cân bằng pH nội môi
b. Hệ đệm Phôtphat: Na2 HPO4/ NaH2PO4 (HPO4--/ H 2PO4 -) điều chỉnh độ pH ở thận
HPO4-- + H+ = H 2PO4 -
Hệ đệm Bicacbonat: NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2)
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
2. Cân bằng pH nội môi
b. Hệ đệm Phôtphat: Na2 HPO4/ NaH2PO4 (HPO4--/ H 2PO4 -)
Hệ đệm Bicacbonat: NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2)
c. Hệ đệm Prôtêinat
Khi pH môi trường tăng:
COOH - COO - + H+
Khi pH môi trường giảm:
-NH2 + H+ -NH3+
Đây là hệ đệm mạnh điều chỉnh cả độ toan và độ kiềm.
Hô hấp và bài tiết cũng góp phần điều chỉnh pH>
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
2. Cân bằng pH nội môi
3. Cân bằng nhiệt
Điều chỉnh giữa cơ chế sinh nhiệt và tỏa nhiệt để bảo đảm nhiệt độ ổn định cho cơ thể
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Môi trường bên ngoài
Nhiệt độ da
Nhiệt độ bên trong cơ thể
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ ở da
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ bên trong
Vỏ não
Các phản ứng tập tính (mặc thêm áo..)
Vùng dưới đồi
Trung tâm lạnh
Trung tâm nóng
Run, tăng chuyển hóa cơ bản
Co mạch
Giảm tiết mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi
Giãn mạch
Giảm chuyển hóa cơ bản
Trao đổi nhiệt
Trao đổi nhiệt
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Môi trường trong
Bộ phận điều khiển trung ương
(Thần kinh, tuyến nội tiết)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận đáp ứng kích thích
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Hãy giải thích sơ đồ sau:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thể tích và áp suất thẩm thấu bình thường của huyết tương
Lượng nước trong cơ thể giảm
ASTT tăng
Huyết áp giảm
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Tiết Hoocmôn ADH
Tăng tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Nước tiểu ít và đặc
Lượng nước trong cơ thể tăng
ASTTgiảm
Huyết áptăng
Trung khu điều hòa trao đổi nước
Thùy sau tuyến Yên
Nước tiểunhiều, loãng
Giảm tái hấp thu nước ở thận, co động mạch thận
Ngừng tiết Hoocmôn ADH
Khát nước
Uống nước nhiều
Hết khát nước
Uống nước ít
Tăng Na+
Vỏ tuyến trên thận
Giảm SX Hoocmon anđosteron
Giảm tái hấp thu Na+ ở thận
Giảm Na+
Vỏ tuyến trên thận
Tăng SX Hoocmon anđosteron
Tăng tái hấp thu Na+ ở thận
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA GLUCÔZƠ HUYẾT
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Môi trường bên ngoài
Nhiệt độ da
Nhiệt độ bên trong cơ thể
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ ở da
Các cơ quan cảm thụ nhiệt độ bên trong
Vỏ não
Các phản ứng tập tính (mặc thêm áo..)
Vùng dưới đồi
Trung tâm lạnh
Trung tâm nóng
Run, tăng chuyển hóa cơ bản
Co mạch
Giảm tiết mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi
Giãn mạch
Giảm chuyển hóa cơ bản
Trao đổi nhiệt
Trao đổi nhiệt
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cân bằng nội môi là gì?
A . Sự điều hòa áp suất thẩm thấu
B . Sự ổn định môi trường trong cơ thể
C . Sự điều hòa nhiệt độ
D . Sự điều hòa đường huyết
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khi cơ thể ra mồ hôi nhiều, thiếu nước thì:
A . áp suất thẩm thấu huyết tương giảm, huyết áp giảm
B . áp suất thẩm thấu huyết tương giảm, huyết áp tăng
C . áp suất thẩm thấu huyết tương tăng, huyết áp giảm
D . áp suất thẩm thấu huyết tương tăng, huyết áp tăng
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoocmôn ADH do tuyến nào tiết ra và có chức năng gì?
A . Thùy sau tuyến yên – tái hấp thu nước ở ống thận
B . Thùy trước tuyến yên – tái hấp thu nước ở ống thận
C . Thùy trước tuyến yên – tái hấp thu Na+ ở ống thận
D . Thùy sau tuyến yên – tái hấp thu Na+ ở ống thận
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hoocmôn Anđosteron do tuyến nào tiết ra và có chức năng gì?
A . Thùy sau tuyến yên – tái hấp thu Na+ ở ống thận
B . Thùy trước tuyến yên – tái hấp thu nước ở ống thận
C . Tuyến tụy – tái hấp thu Na+ ở ống thận
D . Miền vỏ tuyến trên thận – tái hấp thu Na+ ở ống thận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Mậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)