Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Vân |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 3:
Ai là người đầu tiên biết đến khái niệm :
Cân bằng nội môi ?
Claude Bernard (1813 - 1878) nhà sinh lý học người Pháp , là người đầu tiên đưa ra quan niệm "nội môi" từ nghiên cứu trên thực nghiệm
Claude Bernard
"Nội môi" là gì?
Khoảng 56% trọng lượng cơ thể người trưởng thành là dịch. Hầu hết dịch của cơ thể nằm trong tế bào, lượng dịch này được gọi là dịch nội bào. Số còn lại chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch cơ thể nằm ngoài tế bào và được gọi là dịch ngoại bào.
Có nhiều loại dịch ngoại bào như máu, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tủy , dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp...
Cân bằng nội môi:
? Sự duy trì tính ổn định của môi trường xung quanh là cơ chế sinh lý quan trọng, đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của các tế bào trong cơ thể đa bào trong cơ thể đa bào
Ví dụ:
Ở cơ thể người:
- Thân nhiệt phải ổn định ở mức 37oC
- Độ pH ổn định ở mức 7,4
- Nồng độ đường trong máu không được thay đổi quá lâu ở mức 0,1%
Mỗi enzim chỉ hoạt động trong một giới hạn pH nhất định , nếu pH bị biến động cũng có thể gây ra rối loạn trong hoạt động sinh lý bình thường của TB
Nếu áp suất thẩm thấu tăng ? hiện tượng teo bóp TB, nếu áp suất thẩm thấu giảm ? hiện tượng vỡ tế bào
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
? Cân bằng áp suất thẩm thấu
? Cân bằng pH nội môi
Caân baèng nhieät
? CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
Cân bằng lượng nước:
Phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu:
- Áp suất thẩm thấu
- Huyết áp
Bình thường nước chiếm 60% trọng lượng cơ thể và được phân bố như sau:
Trên người đàn ông 70 Kg, người ta quan sát được sự xuất nhập bình thường của nước như sau:
Điều hoà lượng nước lấy vào trước hết là do cảm giác khát gây nên
Áp suất của máu chỉ tăng 2% đến 3% hoặc mất máu từ 10% đến 15% là các áp thụ quan nằm ở xoang mạch cảnh hay cung động mạch chủ sẽ bị kích thích và gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà trao đổi nước ở vùng dưới đồi, gây cảm giác khát, khi đó có nhu cầu uống nước để bù lại lượng nước đã mất.
Hai thận người lớn lọc khoảng 60 lít máu mỗi giờ và tạo ra dịch lọc cầu thận với tốc độ gần 7,5 lít một giờ
Chức năng tạo nước tiểu
Chức năng tạo dịch lọc ở cầu thận: mỗi ngày đêm hai thận lọc được 170 - 180 lít dịch lọc (120 ml x 60 phút x 24 giờ = 172.800 ml).
Chức năng của câc ống thận: Mỗi ngăy cầu thận lọc 170 - 180 lít dịch lọc, nhưng lượng nước tiểu thải ra ngoăi chỉ 1,2 - 1,5 lít lă do các ống thận tái hấp thu nước cùng các chất khác có phân tử lượng nhỏ hơn 68.000 vă bài tiết một số chất khác như urê, axit uric, NH3, creatinin ...
Chức năng nội tiết vă thăng bằng nội môi
Chức năng nội tiết: Do bộ máy cạnh cầu thận đảm nhận, tại đây có những tế băo tiết renin tác dụng lăm co mạch gây tăng huyết áp, ngòai ra còn tâc dụng lên tuyến thượng thận tiết aldosterone. Khi thiếu máu hoặc thiếu ôxy, bộ máy cạnh cầu thận có những tế băo tiết ra REF), REF tác dụng lên globulin do gan sản xuất để tạo thănh erythropoietin có tác dụng kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu
Việc cung cấp nước là thiết yếu đối với cân bằng nội môi của cơ thể. Vận động viên có thể mất đi 1-1,8kg trong một cuộc thi đấu và nên khuyên dùng chất lỏng trước khi thi đấu.
Cà phê, chè, cola hoặc coca thì không nên dùng vì tăng bài tiết nước tiểu (Kavanagh, 1976).
Sự mất cân bằng nội tiết tố ở tuổi dậy thì nên gây ra mụn.!
Bạn có biết?
Đây là bộ phận gì của thận?
? Quả cầu thận
Cầu thận gồm bọc Bowman và búi mao mạch
-Bọc Bowman là một túi lõm trong có búi mạch. Bọc Bowman thông với ống lượn gần.
- Búi mạch gồm các mao mạch (khoảng 20-40) xuất phát từ tiểu động mạch đến cầu thận và ra khỏi bọc Bowman bằng tiểu động mạch đi.
Tiểu động mạch đi có đường kính nhỏ hơn tiểu động mạch đến Biểu mô cầu thận dẹt, dày khoảng 4 micromet
? Điều hoà lượng nước thải ra: chủ yếu do thận và các tuyến mồ hôi
Ngoài ra điều hoà lượng nước còn phụ thuộc vào loại hooc môn nào? Do tuyến gì tiết ra?
? Hoocmôn chống đa niệu AĐH ( viết tắt của Antidiuretic Hormone) do thuỳ sau tuyến yên tiết ra
?Có phải sau khi lọc ở thận, tất cả các chất sau lọc đều được bài tiết?
?Vậy, lượng nước, muối khoáng không được bài tiết sẽ đi đâu?
Trong 24 giờ có khoảng 170-180 lít huyết tương được lọc nhưng chỉ có 1,2 đến 1,5 lít nước tiểu được thải. Như vậy, hơn 99% lượng nước và các chất đã được tái hấp thụ ở các ống thận.
Quá trình tái hấp thụ diễn ra trên toàn bộ chiều dài của ống thận.
?Điều hoà muối khoáng:
Cơ chế kiểm soát nồng độ Na+ có liên quan đến huyết áp và áp suất thẩm thấu do sự phối hợp của 3 hoocmon nào?
Anđôstêron của vỏ tuyến trên thận (có tác dụng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa)
ADH của thuỳ sau tuyến yên
ANF (atrial natriuretic) là yếu tố thải natri niệu của tâm nhĩ phải
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá sụn (cá mập, cá chó,.): có khả năng chịu được nồng độ urê trong máu cao hơn 150 lần so với các loài động vật có xương sống khác. Điều này tạo ra nồng độ thẩm thấu trong máu cao hơn và có thể giảm sự chênh lệch áp suất thẩm thấu ở manh xuống tới không.
CÁ MẬP
CÁ CHÓ
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá xương (cá thu, cá mòi,.): thay thế lương nước mất đi qua mang bằng việc uống nước biển, do đó cơ thể chúng cần phải có các cơ chế chống lại lượng nước dư thừa. Cơ chế quan trọng nhất là sự bài tiết tích cực muối dư thừa diễn ra ở mang, đó là sự đảo nhược bơm muối ở các có xương nước ngọt
Cá thu
Cá mòi
Sự điều lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: Áp suất thẩm thấu và…..
A- Thân nhiệt
B- Huyết áp
C- Đường huyết
D- Hoocmon chống đa niệu
Cầu thận gồm bọc Bowman và ….
A- Nơ ron
B-Ống tiết
C-Búi mao mạch
D- Động mạch thận
b) Vai trò của gan trong sự chuyển hoá các chất
Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quá trình tiêu hóa mỡ. Một lượng mật có thể đổ thẳng từ gan vào tá tràng, một phần khác được trữ lại ở túi mật trước khi vào tá tràng.
Gan cũng đóng một số vai trò quan trọng trong chuyển hóa carbohydrate:
-Tân tạo đường: tổng hợp glucose từ một số amino acid, lactate hoặc glycerol)
-Phân giải glycogen: tạo glucose từ glycogen
-Tạo glycogen: tổng hợp glycogen từ glucose
-Giáng hóa insulin và các hormone khác
Gan người
Ñieàu hoaø glucoâzô huyeát (ñöôøng huyeát)
Gan điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu bằng cách bến đổi glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, khi cần lại chuyển glicôgen thành glucôzơ bổ sung cho máu để giữ được tỉ lệ ổn định
Glucozơ
Tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagôn) , từ tuyến trên thận (cortizol, ađrênalin).
Insulin
?Điều hoà prôtêin trong huyết tương
(fibrinôgen, giôbulin, anbumin,.)
Prôtêin huyết tương có hàm lượng 75-80 g/l, có nguồn g?c chủ yếu từ gan (95% albumin, 85% globulin), từ hệ võng nội mô ngoài gan và từ một số mô khác (globulon, men, kháng thể, hormon, các chất vận chuyển,.)
Loại thực phẩm nào sau đây chứa hàm lượng cao anbumin?
A- Cà rốt
B- Rau chân vịt
C- Cải xanh
D- Rau mã thầy
Prôtêin huyết tương có nhiệm vụ:
? Tạo ra áp lực keo thẩm thấu do đó giữ nước trong lòng mạch, điều hoà chuyển hoá nước và điện giải
?Là nguồn axit amin cung cấp cho cơ thể
?Chứa một số chất vận chuyển (sắt, đồng, Hb, Lipid, hormon, thuốc, ion,.),các yếu tố đông máu
?Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm độc nhiễm khuẩn
Ñieàu hoaø lipit
Gan tổng hợp nên các axit béo và các côlestêron và nó giúp cho sự biến đổi lẫn nhau giữa các chất lipit
Gan chịu trách nhiệm xử lí các axit amin nhận được từ đường tiêu hoá và đảm bảo duy trì một lượng nhất định của các axit amin khác nhau trong máu
?Điều hoà axit amin
1.Tại sao khi say rượu người ta uống nước nhiều ?
Tại sao uống rượu nhiều lại bị bệnh về gan ?
Hiện tượng đầu tiên khi uống rượu là cơ thể bị khử nước. Chất cồn sẽ khóa chặt tất cả các chất hóa học chống khử nước trong cơ thể, biểu hiện dễ thấy nhất là đi tiểu nhiều hơn bình thường trong và sau khi uống rượu.
Đồng thời gan cũng phải cần một lượng nước để pha loãng những độc tố, vì vậy gan cần phải thu hút một lượng nứơc dự trữ từ các cơ quan khác trong cơ thể, trong đó có cả não. Hay nói theo cách khác, rượu được coi như một liều thuốc lợi tiểu
=> hãy uống thêm nước suối trong khi uống rượu để bổ sung thêm nước cho cơ thể.
(nước trắng là tốt nhất)
pH máu ở người bình thường rất hằng định, pH = 7,35 - 7,45 và dao động trong phạm vi rất hẹp nhằm bảo đảm các phản ứng sinh hoá trong cơ thể thực hiện được.
? CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
Trong các dịch sinh học, pH < 7,4 được định nghĩa là nhiễm toan và pH >7,4 được coi như là nhiễm kiềm. Và khi pH máu >7,8 hoặc <7 thì sự sống khó tồn tại
Chất hòa tan trong máu, bạch huyết và nước mô sẽ làm biến đổi áp suất thẩm thấu và độ pH của nội môi nên gan và thận có vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh áp suất thẩm thấu và độ pH
Vì sao giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi?
?pH vượt giới hạn gây rối loạn hoạt động sinh lý của tế bào vì sự chuyển hoá nội bào phụ thuộc vào hoạt động của các enzim, mà enzim lại rất nhạy cảm với sự thay đổi pH . Chỉ một biến động nhỏ của pH ra khỏi mức bình thường cũng có thể gây rối loạn chuyển hoá
? Vì vậy, giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi
Tham gia điều hoà pH của môi trường có:
cơ quan hô hấp
hệ bài tiết nước tiểu
hệ đệm
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Là dung dịch H2CO3 và ion cacbonat
CO2 + H2O ? HCO3-- + H+
Hệ đệm bicacbonat
Là hệ đệm không có khả năng đệm tối đa nên không là hệ đệm tối ưu.
Tốc độ điều chỉnh của hệ đệm bicacbonat rất nhanh.
Nồng độ của cả 2 thành phần của hệ đệm đều được đều chỉnh:
- Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi
- Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh
Là dung dịch chứa HPO42-, H2PO4-
H2PO4- ? HPO42- + H+
Hệ đệm phôtphat
Có vai trò quan trọng trong dịch ống thận vì photphat tập trung nhiều ở ống thận nên có khả năng đệm tối đa ở vùng này
Nồng độ hệ đệm photphat chỉ bằng 1/6 hệ đệm bicacbonat nên không có vai trò quan trọng trong đều chỉnh pH của nội môi nói chung
Chiếm toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể, đặc biệt là trong dịch bào.
Khả năng đệm của protein rất mạnh nhờ gốc cacboxyl (-COOH) có khả năng phân li: -COOH ? -COO- + H+ khi Ph có xu hướng tăng sẽ lập tức hạ xuống.
Hệ đệm prôtêinat
Hệ đệm mạnh nhất trong cân bằng pH nội môi là:
A- Hệ đệm bicacbonat
C- Hệ đệm phôtphat
B- Hệ đệm prôtêinat
Một số tình trạng rối loạn sự cân bằng độ pH trong cơ thể (nhiễm axit):
- Chứng tăng ure-huyết do thận bị hỏng hoặc làm việc kém.
- Tích luỹ axit lactic trong cơ thể do tập thể dục quá mức hoặc do bệnh tật gây ra.
-Bệnh tiểu đường axit xeton (sản sinh quá nhiều hợp chất axit xeton do không cung cấp đủ lượng đường glucose trong máu hoặc mỡ dự trữ năng lượng gây nên thiếu insulin)
Ngoài nhiễm axit còn có tình trạng nhiễm kiềm trong trao đổi chất do:
- Do nhiễm axit cacbonat trong cơ thể
- Giảm độ axit xuống quá mức
- Mất nước do bị u bướu hoặc lạm dụng thuốc lợi tiểu
- Thiếu hụt kali
Bạn có biết
Có rất nhiều món ăn tưởng chừng như chứa nhiều axit nhưng không hoàn toàn vậy.
Rất khó để nói thức ăn có vị chua như dứa, dâu tây hay chanh lại không làm tăng axit trong cơ thể. Vì ảnh hưởng của thức ăn đến độ pH chỉ được xác định rõ ràng khi cơ thể đã trao đổi chất xong những thức ăn đó.
Thức ăn chứa axit (bổ sung cho cơ thể)
Hầu hết hoa quả, rau xanh, sữa và một số sản phẩm loại hạt có chứa kiềm vàsẽ làm độ pH của cơ thể thiên về kiềm. Như quả hạnh, mơ khô, đậu lima, quả chà là, sung, ôliu, đậu Hà Lan, nho khô, cải xoong…
Thức ăn trung tính là bơ, kẹo, cà phê, chất béo, dầu, mỡ lợn, mật ong, đường, bột sắn, trà…
Bạn có biết
Còn thịt, cá, chim, pho mát, trứng, ngũ cốc và một số sản phẩm loại hạt khác lại chứa nhiều axit hơn. Ngoài ra còn có những sản phẩm như bánh mỳ (đặc biệt loại làm hoàn toàn bằng lúa mỳ), ngô, bánh quy, đậu lăng,bánh ngọt, lạc, mận, quả óc chó…
Bạn có biết
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta chia thân nhiệt ra làm 2 loại:
Thân nhiệt trung tâm
Thân nhiệt ngoại vi
Thân nhiệt trung tâm: Đó là nhiệt độ ở các phần sâu trong cơ thể như gan, não, các tạng.
Người ta gọi thân nhiệt trung tâm là nhiệt độ phần lõi cơ thể. Nhiệt độ ở đó rất ổn định quanh trị số 37oC. Thân nhiệt trung tâm thường được đo ở 3 vị trí là trực tràng, miệng và nách.
Nhiệt độ ở trực tràng hằng định nhất, trong điều kiện cơ sở nó chỉ dao động trong khoảng 36,3-37,1oC.
Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở trực tràng 0,5-1oC, dao động nhiều hơn nữa nhưng cũng tiện đo nhất, thường được dùng theo dõi thân nhiệt bình thường.
Nhiệt độ ở miệng thấp hơn trực tràng 0,2-0,5oC và dao động nhiều hơn, nhưng dễ đo hơn nên thường được dùng để theo dõi tình trạng bệnh
Thân nhiệt ngoại vi: Đó là nhiệt độ ở da hay còn gọi là nhiệt độ phần vỏ cơ thể. Nó luôn luôn biến động theo nhiệt độ môi trường và thấp hơn thân nhiệt trung tâm. Thân nhiệt ngoại vi cũng thay đổi theo các vị trí đo: Ở trán vào khoảng 33,5oC, ở lòng bàn tay khoảng 32oC, còn ở mu bàn chân chỉ còn khoảng 28oC.
Thân nhiệt ngoại vi ở lòng bàn tay vào khoảng:
A- 38oC
B- 37oC
C- 32oC
B- 28oC
Các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt
?Vân cơ cũng làm tăng thân nhiệt, cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao.
?Trong nửa sau chu kì kinh nuyệt, thân nhiệt tăng lên 0,3 - 0,5oC và trong tháng cuối của thời kì có thai, thân nhiệt có thể tăng thêm 0,5 - 0,8oC
?Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc 1 đến 4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14 đến 17 giờ.
?Tuổi càng cao thì thân nhiệt càng giảm, tuy nhiên càng về sau thì mức độ giảm càng ít hơn.
Thụ quan
Lông
D.tkinh
M.máu
T.sừng
T.tbsống
L.mỡ
T.M hôi
T.nhờn
Cơ co dãn
Một số phương pháp điều nhiệt:
Cải tạo vi khí hậu: Xây dưng nhà để ở và làm việc. Mùa hè, tăng lưu lượng không khí trong nhà (mở cửa, dùng quạt), đội nón mũ khi ra đường, trồng cây lấy bóng mát,.Mùa đông, đóng kín cửa, dùng lò sưởi.
Chọn quần áo thích hợp
? Rèn luyện để quen chịu nóng hoặc chịu lạnh là một biện pháp chủ động mang lại hiệu quả rất lớn.
Chọn chế độ ăn thích hợp: chế độ ăn mùa hè nên ít năng lượng (ít lipid) với các thức ăn "mát", "giải nhiệt". Chế độ ăn mùa đông thì ngược lại.
Mất nước, thiếu nước, ăn uống nhiều chất cay hoặc áp lực công việc, khiến cơ thể sinh "nội nhiệt". Căn bệnh này có thể được giải tỏa nhanh bằng những loại hoa cỏ vốn có sẵn trong cuộc sống.
Hạ nhiệt cơ thể bằng thảo dược
Bạn có tin không?
1) Những trường hợp cơ thể nóng gan mật gây nhức đầu, kiết lỵ, mắt đỏ sưng đau, cao huyết áp, vàng da, viêm họng... người bệnh có thể dùng một trong những loại thảo dược như rau má, rau đắng, atisô, nhân trần, dành dành (chi tử), cúc hoa, kim ngân hoa, bố tra diệp, hạ khô thảo, sương sâm... để chữa.
Bạn có tin không?
2)Với bệnh bứt rứt, mất ngủ, mỡ trong máu tăng, khó tiểu, tiêu đàm, sát trùng... có thể dùng các loại thảo mộc như: lá sen, lạc tiên (nhãn lồng), hoa sứ đỏ, trúc diệp, đỗ xanh, hoa thiên lý, hoa dâm bụt, giúp nhanh chóng hạ hỏa.
Ngoài ra, các loại trái cây như dừa, dưa hấu, thanh long, mủ trôm, hạt é cũng dùng rất tốt để làm mát cơ thể, định tâm thần.
Bạn có tin không?
3) Đối với những người bị nóng nhiệt gây cảm, sưng hầu họng, thai phụ nôn ọe, nên dùng rau diếp cá, mía lau, đậu ván trắng và sắn dây.
Riêng bệnh nhân mắc sỏi niệu, thận suy, viêm thận, thì mã đề, bí đao, đậu đen và bông súng là những loại thảo dược rất có ích.
Bạn có tin không?
2.Khi lao động nhiều, CO2 thải ra nhiều thì hiện tượng gì xảy ra
Khi cơ thể vận động nhiều thì các cơ quan trong cơ thể cần nhiều O2 hơn vì thế máu sẽ được vận chuyển nhiều hơn để cung cấp, đồng thời nồng độ CO2 tăng không thải kịp ra môi trường ngoài nên tích tụ nhiều trong cơ thể.
Sau khi thực hiện chu trình Crep, nếu lượng lượng O2 quá ít, CO2 quá nhìu dẫn đến quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lactic (đầu độc cơ-với lượng lớn có khả năng gây viêm cơ,..)gây mất cân bằng acit-bazo nội môi
=>gây cảm giác mỏi mệt sau 1 thời gian lao động nặng nhọc + huyết áp tăng + phổi hoạt động gấp và nhiều hơn, khiến chúng ta thở gấp
3. Ai cũng biết không có máu thì làm sao sống được.
Nhưng có khi nào máu lại giết chết người không?
Có khi nào rút hết máu ra thì người mới sống được không?
KHÓ ZẬY TA!!!
Chất kịch độc mà chúng ta đang nói đến có trong máu đó là OXI - O2
Chết ở đây nghĩa là đã ngưng thở thôi còn tim vẫn đập, nghĩa là máu vẫn được chuyền đi khắp cơ thể.
Tế bào muốn sống được thì đương nhiên rất cần đến O2. Và lúc này máu vẫn liên tục chuyền O2 và các chất hữu cơ khác cho tế bào.
Nhưng lưu ý, lúc này bệnh nhân đã ngừng thở, nghĩa là lượng O2 trong cơ thể rất thấp. Vì thế các tế bào lúc này bắt buộc phải hô hấp kị khí. Vậy mà máu vẫn chuyền O2 cho tế bào, như thế tế bào sẽ bị oxi hóa và đương nhiên chết. Lúc này oxi trở thành chất đầu độc tế bào.
Cách tốt nhất lúc này là ngăn các tế bào tiếp xúc với máu, để ngăn cản sự đầu độc bởi O2.
Sau khi phục hồi tạm thời các cơ quan bị tổn thương, người ta bơm lại máu vào cơ thể, để cơ thể bình thường trở lại.
Và người ta buộc phải rút hết máu cơ thể ra, sau đó bơm một loại muối khoáng để thay thế máu, nhằm hạn chế sự hoạt động của tế bào do không có các chất hữu cơ mà máu cung cấp.
-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
-Cân bằng nội môi giúp duy trì sự ổn định các điều kiện lý hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết và dịch mô) đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Các Tbào chỉ hoạt động bình thường khi các điều kiện lý hóa của môi trường trong ổn định và thích hợp.
Khi các điều kiện lý hóa của MTrường biến động sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn HĐộng của các Tbào và các cơ wan, thậm chí có gây ra tử vong.
VD: ăn nhiều muối có thể gây ra bệnh cao huyết áp.Những người bị cao huyết áp, họ ăn quá mặn nên nồng độ NaCl trong máu quá cao, đó là họ bị mất cân bằng nội môi
Ai là người đầu tiên biết đến khái niệm :
Cân bằng nội môi ?
Claude Bernard (1813 - 1878) nhà sinh lý học người Pháp , là người đầu tiên đưa ra quan niệm "nội môi" từ nghiên cứu trên thực nghiệm
Claude Bernard
"Nội môi" là gì?
Khoảng 56% trọng lượng cơ thể người trưởng thành là dịch. Hầu hết dịch của cơ thể nằm trong tế bào, lượng dịch này được gọi là dịch nội bào. Số còn lại chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch cơ thể nằm ngoài tế bào và được gọi là dịch ngoại bào.
Có nhiều loại dịch ngoại bào như máu, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tủy , dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp...
Cân bằng nội môi:
? Sự duy trì tính ổn định của môi trường xung quanh là cơ chế sinh lý quan trọng, đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của các tế bào trong cơ thể đa bào trong cơ thể đa bào
Ví dụ:
Ở cơ thể người:
- Thân nhiệt phải ổn định ở mức 37oC
- Độ pH ổn định ở mức 7,4
- Nồng độ đường trong máu không được thay đổi quá lâu ở mức 0,1%
Mỗi enzim chỉ hoạt động trong một giới hạn pH nhất định , nếu pH bị biến động cũng có thể gây ra rối loạn trong hoạt động sinh lý bình thường của TB
Nếu áp suất thẩm thấu tăng ? hiện tượng teo bóp TB, nếu áp suất thẩm thấu giảm ? hiện tượng vỡ tế bào
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
? Cân bằng áp suất thẩm thấu
? Cân bằng pH nội môi
Caân baèng nhieät
? CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
Cân bằng lượng nước:
Phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu:
- Áp suất thẩm thấu
- Huyết áp
Bình thường nước chiếm 60% trọng lượng cơ thể và được phân bố như sau:
Trên người đàn ông 70 Kg, người ta quan sát được sự xuất nhập bình thường của nước như sau:
Điều hoà lượng nước lấy vào trước hết là do cảm giác khát gây nên
Áp suất của máu chỉ tăng 2% đến 3% hoặc mất máu từ 10% đến 15% là các áp thụ quan nằm ở xoang mạch cảnh hay cung động mạch chủ sẽ bị kích thích và gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà trao đổi nước ở vùng dưới đồi, gây cảm giác khát, khi đó có nhu cầu uống nước để bù lại lượng nước đã mất.
Hai thận người lớn lọc khoảng 60 lít máu mỗi giờ và tạo ra dịch lọc cầu thận với tốc độ gần 7,5 lít một giờ
Chức năng tạo nước tiểu
Chức năng tạo dịch lọc ở cầu thận: mỗi ngày đêm hai thận lọc được 170 - 180 lít dịch lọc (120 ml x 60 phút x 24 giờ = 172.800 ml).
Chức năng của câc ống thận: Mỗi ngăy cầu thận lọc 170 - 180 lít dịch lọc, nhưng lượng nước tiểu thải ra ngoăi chỉ 1,2 - 1,5 lít lă do các ống thận tái hấp thu nước cùng các chất khác có phân tử lượng nhỏ hơn 68.000 vă bài tiết một số chất khác như urê, axit uric, NH3, creatinin ...
Chức năng nội tiết vă thăng bằng nội môi
Chức năng nội tiết: Do bộ máy cạnh cầu thận đảm nhận, tại đây có những tế băo tiết renin tác dụng lăm co mạch gây tăng huyết áp, ngòai ra còn tâc dụng lên tuyến thượng thận tiết aldosterone. Khi thiếu máu hoặc thiếu ôxy, bộ máy cạnh cầu thận có những tế băo tiết ra REF), REF tác dụng lên globulin do gan sản xuất để tạo thănh erythropoietin có tác dụng kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu
Việc cung cấp nước là thiết yếu đối với cân bằng nội môi của cơ thể. Vận động viên có thể mất đi 1-1,8kg trong một cuộc thi đấu và nên khuyên dùng chất lỏng trước khi thi đấu.
Cà phê, chè, cola hoặc coca thì không nên dùng vì tăng bài tiết nước tiểu (Kavanagh, 1976).
Sự mất cân bằng nội tiết tố ở tuổi dậy thì nên gây ra mụn.!
Bạn có biết?
Đây là bộ phận gì của thận?
? Quả cầu thận
Cầu thận gồm bọc Bowman và búi mao mạch
-Bọc Bowman là một túi lõm trong có búi mạch. Bọc Bowman thông với ống lượn gần.
- Búi mạch gồm các mao mạch (khoảng 20-40) xuất phát từ tiểu động mạch đến cầu thận và ra khỏi bọc Bowman bằng tiểu động mạch đi.
Tiểu động mạch đi có đường kính nhỏ hơn tiểu động mạch đến Biểu mô cầu thận dẹt, dày khoảng 4 micromet
? Điều hoà lượng nước thải ra: chủ yếu do thận và các tuyến mồ hôi
Ngoài ra điều hoà lượng nước còn phụ thuộc vào loại hooc môn nào? Do tuyến gì tiết ra?
? Hoocmôn chống đa niệu AĐH ( viết tắt của Antidiuretic Hormone) do thuỳ sau tuyến yên tiết ra
?Có phải sau khi lọc ở thận, tất cả các chất sau lọc đều được bài tiết?
?Vậy, lượng nước, muối khoáng không được bài tiết sẽ đi đâu?
Trong 24 giờ có khoảng 170-180 lít huyết tương được lọc nhưng chỉ có 1,2 đến 1,5 lít nước tiểu được thải. Như vậy, hơn 99% lượng nước và các chất đã được tái hấp thụ ở các ống thận.
Quá trình tái hấp thụ diễn ra trên toàn bộ chiều dài của ống thận.
?Điều hoà muối khoáng:
Cơ chế kiểm soát nồng độ Na+ có liên quan đến huyết áp và áp suất thẩm thấu do sự phối hợp của 3 hoocmon nào?
Anđôstêron của vỏ tuyến trên thận (có tác dụng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa)
ADH của thuỳ sau tuyến yên
ANF (atrial natriuretic) là yếu tố thải natri niệu của tâm nhĩ phải
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá sụn (cá mập, cá chó,.): có khả năng chịu được nồng độ urê trong máu cao hơn 150 lần so với các loài động vật có xương sống khác. Điều này tạo ra nồng độ thẩm thấu trong máu cao hơn và có thể giảm sự chênh lệch áp suất thẩm thấu ở manh xuống tới không.
CÁ MẬP
CÁ CHÓ
Một số thích nghi đặc biệt ở loài cá để điều hoà áp suất thẩm thấu:
? Cá xương (cá thu, cá mòi,.): thay thế lương nước mất đi qua mang bằng việc uống nước biển, do đó cơ thể chúng cần phải có các cơ chế chống lại lượng nước dư thừa. Cơ chế quan trọng nhất là sự bài tiết tích cực muối dư thừa diễn ra ở mang, đó là sự đảo nhược bơm muối ở các có xương nước ngọt
Cá thu
Cá mòi
Sự điều lượng nước trong cơ thể phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: Áp suất thẩm thấu và…..
A- Thân nhiệt
B- Huyết áp
C- Đường huyết
D- Hoocmon chống đa niệu
Cầu thận gồm bọc Bowman và ….
A- Nơ ron
B-Ống tiết
C-Búi mao mạch
D- Động mạch thận
b) Vai trò của gan trong sự chuyển hoá các chất
Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quá trình tiêu hóa mỡ. Một lượng mật có thể đổ thẳng từ gan vào tá tràng, một phần khác được trữ lại ở túi mật trước khi vào tá tràng.
Gan cũng đóng một số vai trò quan trọng trong chuyển hóa carbohydrate:
-Tân tạo đường: tổng hợp glucose từ một số amino acid, lactate hoặc glycerol)
-Phân giải glycogen: tạo glucose từ glycogen
-Tạo glycogen: tổng hợp glycogen từ glucose
-Giáng hóa insulin và các hormone khác
Gan người
Ñieàu hoaø glucoâzô huyeát (ñöôøng huyeát)
Gan điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu bằng cách bến đổi glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, khi cần lại chuyển glicôgen thành glucôzơ bổ sung cho máu để giữ được tỉ lệ ổn định
Glucozơ
Tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagôn) , từ tuyến trên thận (cortizol, ađrênalin).
Insulin
?Điều hoà prôtêin trong huyết tương
(fibrinôgen, giôbulin, anbumin,.)
Prôtêin huyết tương có hàm lượng 75-80 g/l, có nguồn g?c chủ yếu từ gan (95% albumin, 85% globulin), từ hệ võng nội mô ngoài gan và từ một số mô khác (globulon, men, kháng thể, hormon, các chất vận chuyển,.)
Loại thực phẩm nào sau đây chứa hàm lượng cao anbumin?
A- Cà rốt
B- Rau chân vịt
C- Cải xanh
D- Rau mã thầy
Prôtêin huyết tương có nhiệm vụ:
? Tạo ra áp lực keo thẩm thấu do đó giữ nước trong lòng mạch, điều hoà chuyển hoá nước và điện giải
?Là nguồn axit amin cung cấp cho cơ thể
?Chứa một số chất vận chuyển (sắt, đồng, Hb, Lipid, hormon, thuốc, ion,.),các yếu tố đông máu
?Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm độc nhiễm khuẩn
Ñieàu hoaø lipit
Gan tổng hợp nên các axit béo và các côlestêron và nó giúp cho sự biến đổi lẫn nhau giữa các chất lipit
Gan chịu trách nhiệm xử lí các axit amin nhận được từ đường tiêu hoá và đảm bảo duy trì một lượng nhất định của các axit amin khác nhau trong máu
?Điều hoà axit amin
1.Tại sao khi say rượu người ta uống nước nhiều ?
Tại sao uống rượu nhiều lại bị bệnh về gan ?
Hiện tượng đầu tiên khi uống rượu là cơ thể bị khử nước. Chất cồn sẽ khóa chặt tất cả các chất hóa học chống khử nước trong cơ thể, biểu hiện dễ thấy nhất là đi tiểu nhiều hơn bình thường trong và sau khi uống rượu.
Đồng thời gan cũng phải cần một lượng nước để pha loãng những độc tố, vì vậy gan cần phải thu hút một lượng nứơc dự trữ từ các cơ quan khác trong cơ thể, trong đó có cả não. Hay nói theo cách khác, rượu được coi như một liều thuốc lợi tiểu
=> hãy uống thêm nước suối trong khi uống rượu để bổ sung thêm nước cho cơ thể.
(nước trắng là tốt nhất)
pH máu ở người bình thường rất hằng định, pH = 7,35 - 7,45 và dao động trong phạm vi rất hẹp nhằm bảo đảm các phản ứng sinh hoá trong cơ thể thực hiện được.
? CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
Trong các dịch sinh học, pH < 7,4 được định nghĩa là nhiễm toan và pH >7,4 được coi như là nhiễm kiềm. Và khi pH máu >7,8 hoặc <7 thì sự sống khó tồn tại
Chất hòa tan trong máu, bạch huyết và nước mô sẽ làm biến đổi áp suất thẩm thấu và độ pH của nội môi nên gan và thận có vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh áp suất thẩm thấu và độ pH
Vì sao giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi?
?pH vượt giới hạn gây rối loạn hoạt động sinh lý của tế bào vì sự chuyển hoá nội bào phụ thuộc vào hoạt động của các enzim, mà enzim lại rất nhạy cảm với sự thay đổi pH . Chỉ một biến động nhỏ của pH ra khỏi mức bình thường cũng có thể gây rối loạn chuyển hoá
? Vì vậy, giữ cân bằng pH nội môi là mặt tối quan trọng của cân bằng nội môi
Tham gia điều hoà pH của môi trường có:
cơ quan hô hấp
hệ bài tiết nước tiểu
hệ đệm
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
Hệ đệm prôtêinat
Là dung dịch H2CO3 và ion cacbonat
CO2 + H2O ? HCO3-- + H+
Hệ đệm bicacbonat
Là hệ đệm không có khả năng đệm tối đa nên không là hệ đệm tối ưu.
Tốc độ điều chỉnh của hệ đệm bicacbonat rất nhanh.
Nồng độ của cả 2 thành phần của hệ đệm đều được đều chỉnh:
- Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi
- Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh
Là dung dịch chứa HPO42-, H2PO4-
H2PO4- ? HPO42- + H+
Hệ đệm phôtphat
Có vai trò quan trọng trong dịch ống thận vì photphat tập trung nhiều ở ống thận nên có khả năng đệm tối đa ở vùng này
Nồng độ hệ đệm photphat chỉ bằng 1/6 hệ đệm bicacbonat nên không có vai trò quan trọng trong đều chỉnh pH của nội môi nói chung
Chiếm toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể, đặc biệt là trong dịch bào.
Khả năng đệm của protein rất mạnh nhờ gốc cacboxyl (-COOH) có khả năng phân li: -COOH ? -COO- + H+ khi Ph có xu hướng tăng sẽ lập tức hạ xuống.
Hệ đệm prôtêinat
Hệ đệm mạnh nhất trong cân bằng pH nội môi là:
A- Hệ đệm bicacbonat
C- Hệ đệm phôtphat
B- Hệ đệm prôtêinat
Một số tình trạng rối loạn sự cân bằng độ pH trong cơ thể (nhiễm axit):
- Chứng tăng ure-huyết do thận bị hỏng hoặc làm việc kém.
- Tích luỹ axit lactic trong cơ thể do tập thể dục quá mức hoặc do bệnh tật gây ra.
-Bệnh tiểu đường axit xeton (sản sinh quá nhiều hợp chất axit xeton do không cung cấp đủ lượng đường glucose trong máu hoặc mỡ dự trữ năng lượng gây nên thiếu insulin)
Ngoài nhiễm axit còn có tình trạng nhiễm kiềm trong trao đổi chất do:
- Do nhiễm axit cacbonat trong cơ thể
- Giảm độ axit xuống quá mức
- Mất nước do bị u bướu hoặc lạm dụng thuốc lợi tiểu
- Thiếu hụt kali
Bạn có biết
Có rất nhiều món ăn tưởng chừng như chứa nhiều axit nhưng không hoàn toàn vậy.
Rất khó để nói thức ăn có vị chua như dứa, dâu tây hay chanh lại không làm tăng axit trong cơ thể. Vì ảnh hưởng của thức ăn đến độ pH chỉ được xác định rõ ràng khi cơ thể đã trao đổi chất xong những thức ăn đó.
Thức ăn chứa axit (bổ sung cho cơ thể)
Hầu hết hoa quả, rau xanh, sữa và một số sản phẩm loại hạt có chứa kiềm vàsẽ làm độ pH của cơ thể thiên về kiềm. Như quả hạnh, mơ khô, đậu lima, quả chà là, sung, ôliu, đậu Hà Lan, nho khô, cải xoong…
Thức ăn trung tính là bơ, kẹo, cà phê, chất béo, dầu, mỡ lợn, mật ong, đường, bột sắn, trà…
Bạn có biết
Còn thịt, cá, chim, pho mát, trứng, ngũ cốc và một số sản phẩm loại hạt khác lại chứa nhiều axit hơn. Ngoài ra còn có những sản phẩm như bánh mỳ (đặc biệt loại làm hoàn toàn bằng lúa mỳ), ngô, bánh quy, đậu lăng,bánh ngọt, lạc, mận, quả óc chó…
Bạn có biết
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NHIỆT
Người ta chia thân nhiệt ra làm 2 loại:
Thân nhiệt trung tâm
Thân nhiệt ngoại vi
Thân nhiệt trung tâm: Đó là nhiệt độ ở các phần sâu trong cơ thể như gan, não, các tạng.
Người ta gọi thân nhiệt trung tâm là nhiệt độ phần lõi cơ thể. Nhiệt độ ở đó rất ổn định quanh trị số 37oC. Thân nhiệt trung tâm thường được đo ở 3 vị trí là trực tràng, miệng và nách.
Nhiệt độ ở trực tràng hằng định nhất, trong điều kiện cơ sở nó chỉ dao động trong khoảng 36,3-37,1oC.
Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở trực tràng 0,5-1oC, dao động nhiều hơn nữa nhưng cũng tiện đo nhất, thường được dùng theo dõi thân nhiệt bình thường.
Nhiệt độ ở miệng thấp hơn trực tràng 0,2-0,5oC và dao động nhiều hơn, nhưng dễ đo hơn nên thường được dùng để theo dõi tình trạng bệnh
Thân nhiệt ngoại vi: Đó là nhiệt độ ở da hay còn gọi là nhiệt độ phần vỏ cơ thể. Nó luôn luôn biến động theo nhiệt độ môi trường và thấp hơn thân nhiệt trung tâm. Thân nhiệt ngoại vi cũng thay đổi theo các vị trí đo: Ở trán vào khoảng 33,5oC, ở lòng bàn tay khoảng 32oC, còn ở mu bàn chân chỉ còn khoảng 28oC.
Thân nhiệt ngoại vi ở lòng bàn tay vào khoảng:
A- 38oC
B- 37oC
C- 32oC
B- 28oC
Các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt
?Vân cơ cũng làm tăng thân nhiệt, cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao.
?Trong nửa sau chu kì kinh nuyệt, thân nhiệt tăng lên 0,3 - 0,5oC và trong tháng cuối của thời kì có thai, thân nhiệt có thể tăng thêm 0,5 - 0,8oC
?Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc 1 đến 4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14 đến 17 giờ.
?Tuổi càng cao thì thân nhiệt càng giảm, tuy nhiên càng về sau thì mức độ giảm càng ít hơn.
Thụ quan
Lông
D.tkinh
M.máu
T.sừng
T.tbsống
L.mỡ
T.M hôi
T.nhờn
Cơ co dãn
Một số phương pháp điều nhiệt:
Cải tạo vi khí hậu: Xây dưng nhà để ở và làm việc. Mùa hè, tăng lưu lượng không khí trong nhà (mở cửa, dùng quạt), đội nón mũ khi ra đường, trồng cây lấy bóng mát,.Mùa đông, đóng kín cửa, dùng lò sưởi.
Chọn quần áo thích hợp
? Rèn luyện để quen chịu nóng hoặc chịu lạnh là một biện pháp chủ động mang lại hiệu quả rất lớn.
Chọn chế độ ăn thích hợp: chế độ ăn mùa hè nên ít năng lượng (ít lipid) với các thức ăn "mát", "giải nhiệt". Chế độ ăn mùa đông thì ngược lại.
Mất nước, thiếu nước, ăn uống nhiều chất cay hoặc áp lực công việc, khiến cơ thể sinh "nội nhiệt". Căn bệnh này có thể được giải tỏa nhanh bằng những loại hoa cỏ vốn có sẵn trong cuộc sống.
Hạ nhiệt cơ thể bằng thảo dược
Bạn có tin không?
1) Những trường hợp cơ thể nóng gan mật gây nhức đầu, kiết lỵ, mắt đỏ sưng đau, cao huyết áp, vàng da, viêm họng... người bệnh có thể dùng một trong những loại thảo dược như rau má, rau đắng, atisô, nhân trần, dành dành (chi tử), cúc hoa, kim ngân hoa, bố tra diệp, hạ khô thảo, sương sâm... để chữa.
Bạn có tin không?
2)Với bệnh bứt rứt, mất ngủ, mỡ trong máu tăng, khó tiểu, tiêu đàm, sát trùng... có thể dùng các loại thảo mộc như: lá sen, lạc tiên (nhãn lồng), hoa sứ đỏ, trúc diệp, đỗ xanh, hoa thiên lý, hoa dâm bụt, giúp nhanh chóng hạ hỏa.
Ngoài ra, các loại trái cây như dừa, dưa hấu, thanh long, mủ trôm, hạt é cũng dùng rất tốt để làm mát cơ thể, định tâm thần.
Bạn có tin không?
3) Đối với những người bị nóng nhiệt gây cảm, sưng hầu họng, thai phụ nôn ọe, nên dùng rau diếp cá, mía lau, đậu ván trắng và sắn dây.
Riêng bệnh nhân mắc sỏi niệu, thận suy, viêm thận, thì mã đề, bí đao, đậu đen và bông súng là những loại thảo dược rất có ích.
Bạn có tin không?
2.Khi lao động nhiều, CO2 thải ra nhiều thì hiện tượng gì xảy ra
Khi cơ thể vận động nhiều thì các cơ quan trong cơ thể cần nhiều O2 hơn vì thế máu sẽ được vận chuyển nhiều hơn để cung cấp, đồng thời nồng độ CO2 tăng không thải kịp ra môi trường ngoài nên tích tụ nhiều trong cơ thể.
Sau khi thực hiện chu trình Crep, nếu lượng lượng O2 quá ít, CO2 quá nhìu dẫn đến quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lactic (đầu độc cơ-với lượng lớn có khả năng gây viêm cơ,..)gây mất cân bằng acit-bazo nội môi
=>gây cảm giác mỏi mệt sau 1 thời gian lao động nặng nhọc + huyết áp tăng + phổi hoạt động gấp và nhiều hơn, khiến chúng ta thở gấp
3. Ai cũng biết không có máu thì làm sao sống được.
Nhưng có khi nào máu lại giết chết người không?
Có khi nào rút hết máu ra thì người mới sống được không?
KHÓ ZẬY TA!!!
Chất kịch độc mà chúng ta đang nói đến có trong máu đó là OXI - O2
Chết ở đây nghĩa là đã ngưng thở thôi còn tim vẫn đập, nghĩa là máu vẫn được chuyền đi khắp cơ thể.
Tế bào muốn sống được thì đương nhiên rất cần đến O2. Và lúc này máu vẫn liên tục chuyền O2 và các chất hữu cơ khác cho tế bào.
Nhưng lưu ý, lúc này bệnh nhân đã ngừng thở, nghĩa là lượng O2 trong cơ thể rất thấp. Vì thế các tế bào lúc này bắt buộc phải hô hấp kị khí. Vậy mà máu vẫn chuyền O2 cho tế bào, như thế tế bào sẽ bị oxi hóa và đương nhiên chết. Lúc này oxi trở thành chất đầu độc tế bào.
Cách tốt nhất lúc này là ngăn các tế bào tiếp xúc với máu, để ngăn cản sự đầu độc bởi O2.
Sau khi phục hồi tạm thời các cơ quan bị tổn thương, người ta bơm lại máu vào cơ thể, để cơ thể bình thường trở lại.
Và người ta buộc phải rút hết máu cơ thể ra, sau đó bơm một loại muối khoáng để thay thế máu, nhằm hạn chế sự hoạt động của tế bào do không có các chất hữu cơ mà máu cung cấp.
-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
-Cân bằng nội môi giúp duy trì sự ổn định các điều kiện lý hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết và dịch mô) đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Các Tbào chỉ hoạt động bình thường khi các điều kiện lý hóa của môi trường trong ổn định và thích hợp.
Khi các điều kiện lý hóa của MTrường biến động sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn HĐộng của các Tbào và các cơ wan, thậm chí có gây ra tử vong.
VD: ăn nhiều muối có thể gây ra bệnh cao huyết áp.Những người bị cao huyết áp, họ ăn quá mặn nên nồng độ NaCl trong máu quá cao, đó là họ bị mất cân bằng nội môi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)