Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Thân Lan | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Bài 20. CÂN BẰNG NỘI MÔI
GV thực hiện: Thân Thị Lan
Thái Nguyên 12/11/2009
Câu hỏi thảo luận:
Nội môi là gì? Thành phần của nội môi?
Thế nào là cân bằng nội môi? Bao gồm những loại nào? Ví dụ?
Thế nào là mất cân bằng nội môi? Hậu quả?
Ý nghĩa của cân bằng nội môi?
- KN: Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Bao gồm: + Cân bằng nước
+ Cân bằng các chất: Glucôzơ, muối khoáng, aa, Pr…
+ Cân bằng PH
+ Cân bằng nhiệt…
Ý nghĩa: Giúp cơ thể ổn định về áp suất thẩm thấu, PH, huyết áp, to…
--> Các tế bào thực hiện được chức năng sinh lí.
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Kích thích
Hình 20.1 Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
Kích thích;
Liên hệ ngược
(
)
Thụ thể
Cơ quan thụ cảm
Tiếp nhận kích thích
Hình thành xung TK về bộ phận điều khiển
TW thần kinh
Tuyến nội tiết
- Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi các tín hiệu TK hoặc hoocmôn.
Các cơ quan: Gan, thận, phổi, tim…
Nhận tín hiệu từ bộ phận điều khiển
Tăng hay giảm hoạt động->môi trường trong cân bằng, ổn định.
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Liên hệ ngược
? Trỡnh b�y co ch? cõn b?ng n?i mụi? Liờn h? ngu?c l� gỡ? Vai trũ?
Điền các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (hình 20.2)
a.Thụ thể áp lực ở mạch máu
b. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
c. Tim và mạch máu
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
Tim và mạch máu
Huyết áp bình thường
Huyết áp cao
Hình 20.2. Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1. Vai trò của thận
? ASTT của máu phụ thuộc vào yếu tố nào?
- ASTT của máu phụ thuộc vào lượng nước, nồng độ các chất hòa tan trong máu, đặc biệt là phụ thuộc nồng độ Na+.
? Tại sao phải duy trì ASTT?
Trung khu dưới đồi
Thùy sau tuyến yên (dưới đồi)
Miệng
(uống nước)
Cảm giác khát
Gây co
mạch thận
Ống thận tăng
hấp thu nước
Cân bằng
ASTT
Thụ quan áp lực mạch máu, Thụ quan dưới đồi
ASTT↑
Hoocmon ADH
Sơ đồ cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu.
? Quan sỏt so d? v� ch? ra cỏc b? ph?n ti?p nh?n kớch thớch, b? ph?n di?u khi?n, b? ph?n th?c hi?n?
? Sử dụng sơ đồ giải thích cân bằng ASTT trong trường hợp ASTT giảm?
Trung khu dưới đồi
Thùy sau tuyến yên (dưới đồi)
Miệng
(uống nước)
Cảm giác khát (-)
Gây giãn
mạch thận
Ống thận giảm
hấp thu nước
Cân bằng
ASTT
Thụ quan áp lực mạch máu, Thụ quan dưới đồi
ASTT
Hoocmon ADH (-)
Sơ đồ cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu.
(-)
Bài tập: Cho các dữ liệu sau:




Hãy điền chúng vào sơ đồ câm sau và mô tả sơ đồ ?
1.Thụ thể TB quản cầu thận
2. Ống thận hấp thu Na+
3. Vỏ tuyến trên thận
4. Anđosteron
5. Na+ giảm
6. Cân bằng Na+
Na+
giảm
Thụ thể TB quản cầu thận
Vỏ tuyến trên thận
Ống thận hấp thu Na+
Cân bằng Na+
Sơ đồ cơ chế điều hòa Na+
? Giải thích tại sao thận đóng vai trò quan trọng trong duy trì ASTT?
Anđosteron
Sau khi ăn
Glucôzơ trong máu ↑







Khi đói
Cân bằng Glucôzơ trong máu
Glucôzơ trong máu ↓
Sản xuất, điều hòa
protêin huyết tương
Duy trì áp suất thẩm thấu
Insulin
Glicôgen
Glucagon
Glucôzơ
Gan
Thụ thể tuyến tụy
Sơ đồ cơ chế điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu
? Gan có vai trò như thế nào trong điều hòa nồng độ glucôzơ của máu?
? Tại sao nói gan có vai trò điều hòa ASTT?
Tuyến tụy
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
- Trong máu có các hệ đệm chủ yếu sau:
+ Hệ đệm bicacbonat: H2CO3 / NaHCO3
+ Hệ đêm photphat: NaH2PO4 / NaHPO4-
+ Hệ đệm prôtêinat ( prôtêin huyết tương và tế bào hồng cầu)-> Hệ đệm mạnh nhất.
- H? d?m duy trỡ du?c pH ?n d?nh do chỳng cú kh? nang l?y di H+ ho?c OH- .
- Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong duy trì pH nội môi.
Câu hỏi củng cố:
Câu 1. Giải thích tại sao khi đói thấy chân tay bủn rủn, sau 1 lúc cảm giác đó mất đi?
Câu 2. Một số chất phong tỏa thụ quan tiếp nhận Anddossteron trên tế bào ống thận có tác dụng lợi tiểu (thải nhiều nước tiểu) Tại sao?
Câu 3. Tại sao uống nhiều rượu dẫn đến khát nước, mất nhiều nước qua nước tiểu?
Câu 4. Một số bệnh ở người gây nên do rối loạn nội tiết. Vậy điều trị bằng Hoocmon trong 1 số trường hợp đem lại hiệu quả rõ rệt nhưng 1 số trường hợp khác lại không có hiệu quả. Giải thích nguyên nhân dẫn đến các trường hợp trên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)