Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thiên An | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
TỔ SINH - KTNN
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THIÊN AN
MÔN SINH LỚP 11
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Là sự duy trì ổn định của mt trong cơ thể
Khi các đk lý hoá của mt trong thay đổi dẫn tới không duy trì được sự ổn định bình thường
Nồng độ glucôzơ trong máu người được duy trì ổn định ở mức 0,1%
Nếu nồng độ glucôzơ trong máu cao hơn 0,1% sẽ bị tiểu đường, thấp hơn bị hạ đường huyết
Giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Gây ra bệnh ( tử vong)
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận thực hiện
Bộ phận điều khiển
Kích thích Liên hệ ngược
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Các thụ thể (ở mạch máu..) hoặc cơ quan thụ cảm (da…).
Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển
- Trung ương thần kinh
- Tuyến nội tiết
Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện
Thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
Tăng hoặc giảm hoạt động.
Bộ phận
Các cơ quan
Chức năng
Tiếpnhận kích thích
Điều khiển
Thực hiện
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận thực hiện
Bộ phận điều khiển
Kích thích Liên hệ ngược
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Ví dụ: Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
Tim và mạch máu
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:
Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc: hàm lượng nước và nồng độ các chất tan (đặc biệt là nồng độ Na+)
1/ Vai trò của thận
2/ Vai trò của gan
Tái hấp thu hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu→giúp điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT)
Điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như: glucôzơ, prôtêin huyết tương→giúp điều hòa cân bằng ASTT.
Khi ASTT trong máu tăng cao (do ăn mặn hoặc mất nhiều mồ hôi…)thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, giúp cân bằng ASTT của máu.
Glucôzơ
glicôgen
insulin
glucagon
Vai trò
Ví dụ
Gan tiếp nhận và chuyển hóa:
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- trong máu, giúp cân bằng pH nội môi
Các hệ đệm chủ yếu:
Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3.
- Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO4.
Hệ đệm prôtêinat: mạnh nhất.
Ngoài ra:
- Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
- Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải HCO3-, urê…giúp duy trì pH máu ổn định

A
Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp(ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của…………………… Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận ………………………,bộ phận điều khiển và bộ phận………… Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng ………………….hoặc thải bớt nước và…………..............trong máu. Gan tham gia điều hòa cân bằng ASTT nhờ khả năng…………..nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ. pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ……………, phổi và……..
CỦNG CỐ
môi trường trong
tiếp nhận kích thích
thực hiện
tái hấp thu
các chất hòa tan
điều hòa
thận
hệ đệm
DẶN DÒ
- Học bài cũ
- Vẽ hình: 20.1, 20.2 / trang 86, 87 (SGK).
- Trả lời các câu hỏi: 1→6 / trang90 (SGK).
- Chuẩn bị mới: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
+ Huyết áp kế điện tử hoặc huyết áp kế đồng hồ
+ Nhiệt kế để đo thân nhệt
+ Đồng hồ bấm giây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thiên An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)