Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lực |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Hội giảng
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11
Môn Sinh học - Lớp 11
Kiểm tra bài cũ
1. Tại sao tim tách khỏi cơ thể vẫn co bóp nhịp nhàng ?
Do hệ dẫn truyền tim
2. Trình bày khái niệm huyết áp, huyết áp cao?
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
Người bình thường: Huyết áp tối đa: 110 - 120 mmHg
Huyết áp tối thiểu:70 - 80 mmHg
- Huyết áp cao là trường hợp chỉ số huyết áp cao hơn bình thường, cao hơn 140/90 mmHg.
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I.Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Kh¸i niÖm
- Nội môi chính là môi trường trong cơ thể, bao gồm m¸u, b¹ch huyÕt vµ níc m« - là môi trường mà tế bào trao đổi chất.
- Cân bằng nội môi: Lµ sù duy tr× æn ®Þnh cña m«i trêng trong c¬ thÓ.
- MÊt c©n b»ng néi m«i: Khi c¸c ®iÒu kiÖn lÝ ho¸ cña m«i trêng trong thay ®æi vµ kh«ng duy tr× ®îc sù æn ®Þnh b×nh thêng th× g©y ra hiÖn tîng mÊt c©n b»ng néi m«i.
VÝ dô: Nång ®é NaCl trong m¸u cao g©y ra bÖnh cao huyÕt ¸p
Ví dụ: Điều kiện để các hoạt động sinh lí trong cơ thể người xảy ra bình thường Về thân nhiệt là 36,70C
Về nồng độ glucôzơ trong máu là 0,1%
2. ý nghĩa
T?o ra di?u ki?n ?n d?nh v phự h?p cho cỏc h?at d?ng c?a co th?
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Bộ phận tiếp nhận kích thích
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Nêu các thành phần tham gia tiếp nhận kích thích, điều khiển
và thực hiện trả lời kích thích?
Trung ương thần kinh. tuyến nội tiết
Thận, gan, tim, phổi…
Giúp cơ thể liên tục điều chỉnh cân bằng
Nếu thiếu một trong các bộ phận trên sẽ gây mất cân bằng nội môi.
Liên hệ ngược
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Các thụ thể, cơ quan thụ cảm
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thụ thể áp lưc ở mạch máu
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
a.
b.
c.
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1.Vai trò của thận
Thận thải nước khi cơ thể thừa nước, tái hấp thu nước khi cơ thể thiếu nước; tăng cường tái hấp thu Na+, khi nồng độ Na+ trong máu giảm; thải các chất H+, HCO3-, urê, axit uric...
2. Vai trò của gan
Gan điều hoà nồng độ các chất trong huyết tương (điều hoà glucôzơ, prôtêin…)
Ví dụ: - Glucôzơ trong máu cao:
- Glucôzơ trong máu thấp:
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
1. Hệ đệm
Có 3 hệ đệm: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3.
+ Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4.
+ Hệ đệm prôtêin (Mạnh nhất)
2. Vai trò của hệ đệm
Hệ đệm duy trì pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các iôn này xuất hiện trong máu.
* Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môi
Có mấy hệ đệm trong máu?
Là những hệ đệm nào?
Hệ đệm có vai trò gì trong
cân bằng nội môi?
+ Khi H+ tăng: Máu có xu hướng chuyển về axit thì muối kiềm của đôi đệm có tác dụng làm giảm H+ trong máu.
+ Khi OH- tăng: Máu có xu hướng chuyển sang kiềm tính thì axit của đôi đệmcó tác dụng làm giảm OH- trong máu
Ngoài hệ đệm còn cơ quan nào có thể
tham gia điều hoà pH nội môi?
Củng cố
1-Thế nào là cân bằng nội môi?
2-Sự biến đổi nội môi có tác động ngược trở lại bộ phân
tiếp nhận kích thích gọi là gì?
3-Những cơ quan nào cân bằng áp suất thẩm thấu?
4-Các hệ đệm làm gì để cân bằng nội môi?
5-Có những thành phần nào trong 1 hệ đệm?
-Sự ổn định của môi trường trong
-Liên hệ ngược
-Thận, gan…
-Điều chỉnh độ pH
- Axit yếu và 1 muối bazơ mạnh
các thầy cô giáo và các em học sinh
Chào tạm biệt!
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11
Môn Sinh học - Lớp 11
Kiểm tra bài cũ
1. Tại sao tim tách khỏi cơ thể vẫn co bóp nhịp nhàng ?
Do hệ dẫn truyền tim
2. Trình bày khái niệm huyết áp, huyết áp cao?
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
Người bình thường: Huyết áp tối đa: 110 - 120 mmHg
Huyết áp tối thiểu:70 - 80 mmHg
- Huyết áp cao là trường hợp chỉ số huyết áp cao hơn bình thường, cao hơn 140/90 mmHg.
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I.Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Kh¸i niÖm
- Nội môi chính là môi trường trong cơ thể, bao gồm m¸u, b¹ch huyÕt vµ níc m« - là môi trường mà tế bào trao đổi chất.
- Cân bằng nội môi: Lµ sù duy tr× æn ®Þnh cña m«i trêng trong c¬ thÓ.
- MÊt c©n b»ng néi m«i: Khi c¸c ®iÒu kiÖn lÝ ho¸ cña m«i trêng trong thay ®æi vµ kh«ng duy tr× ®îc sù æn ®Þnh b×nh thêng th× g©y ra hiÖn tîng mÊt c©n b»ng néi m«i.
VÝ dô: Nång ®é NaCl trong m¸u cao g©y ra bÖnh cao huyÕt ¸p
Ví dụ: Điều kiện để các hoạt động sinh lí trong cơ thể người xảy ra bình thường Về thân nhiệt là 36,70C
Về nồng độ glucôzơ trong máu là 0,1%
2. ý nghĩa
T?o ra di?u ki?n ?n d?nh v phự h?p cho cỏc h?at d?ng c?a co th?
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Bộ phận tiếp nhận kích thích
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Nêu các thành phần tham gia tiếp nhận kích thích, điều khiển
và thực hiện trả lời kích thích?
Trung ương thần kinh. tuyến nội tiết
Thận, gan, tim, phổi…
Giúp cơ thể liên tục điều chỉnh cân bằng
Nếu thiếu một trong các bộ phận trên sẽ gây mất cân bằng nội môi.
Liên hệ ngược
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Các thụ thể, cơ quan thụ cảm
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thụ thể áp lưc ở mạch máu
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
a.
b.
c.
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1.Vai trò của thận
Thận thải nước khi cơ thể thừa nước, tái hấp thu nước khi cơ thể thiếu nước; tăng cường tái hấp thu Na+, khi nồng độ Na+ trong máu giảm; thải các chất H+, HCO3-, urê, axit uric...
2. Vai trò của gan
Gan điều hoà nồng độ các chất trong huyết tương (điều hoà glucôzơ, prôtêin…)
Ví dụ: - Glucôzơ trong máu cao:
- Glucôzơ trong máu thấp:
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
1. Hệ đệm
Có 3 hệ đệm: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3.
+ Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4.
+ Hệ đệm prôtêin (Mạnh nhất)
2. Vai trò của hệ đệm
Hệ đệm duy trì pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các iôn này xuất hiện trong máu.
* Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môi
Có mấy hệ đệm trong máu?
Là những hệ đệm nào?
Hệ đệm có vai trò gì trong
cân bằng nội môi?
+ Khi H+ tăng: Máu có xu hướng chuyển về axit thì muối kiềm của đôi đệm có tác dụng làm giảm H+ trong máu.
+ Khi OH- tăng: Máu có xu hướng chuyển sang kiềm tính thì axit của đôi đệmcó tác dụng làm giảm OH- trong máu
Ngoài hệ đệm còn cơ quan nào có thể
tham gia điều hoà pH nội môi?
Củng cố
1-Thế nào là cân bằng nội môi?
2-Sự biến đổi nội môi có tác động ngược trở lại bộ phân
tiếp nhận kích thích gọi là gì?
3-Những cơ quan nào cân bằng áp suất thẩm thấu?
4-Các hệ đệm làm gì để cân bằng nội môi?
5-Có những thành phần nào trong 1 hệ đệm?
-Sự ổn định của môi trường trong
-Liên hệ ngược
-Thận, gan…
-Điều chỉnh độ pH
- Axit yếu và 1 muối bazơ mạnh
các thầy cô giáo và các em học sinh
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)