Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Diệp Thu Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC LỚP 11 NC
BÀI 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Cô chào các em!
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Khái niệm: Cân bằng nội môi là
duy trì sự ổn định môi trường trong cơ thể.
2. Ý nghĩa: Đảm bảo cho mọi hoạt động sống của tế bào,cho sự tồn tại và phát triển của động vật:
+ Cân bằng khối lượng nước.
+ Cân bằng nồng độ glucôzơ, ion, axit amin, axit béo, muối khoáng…
+ Duy trì sự ổn định của áp suất thẩm thấu, huyết áp và độ pH.
+ Tạo đk ổn định cho các ezim hoạt động.
Ví dụ
*Nồng độ glucôz trong máu người luôn duy trì ở 0,1% nhờ insulin của tuyến tụy.
*Nhiệt độ cơ thể luôn duy trì ở 36,7oC.
*Huyết áp tâm thu người trưởng thành luôn duy trì ở 110 mm Hg. Huyết áp tâm trương ở 70 mm Hg-nhờ sự chi phối của yếu tố thần kinh.
*pH của máu ở khoảng 7,35 -7,45 nhờ có hệ đệm, phổi và thận.
II.
Bộ phận tiếp nhận
kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Kích thích
Liên hệ ngược
Thụ thể và cơ quan thụ cảm
Trung ương thần kinh và tuyến nội tiết.
Thận, gan, tim, phổi, mạch máu…
Giúp tế bào liên tục điều chỉnh cân bằng
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a.Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng
Áp suất thẩm thấu là lực phải dùng để làm ngừng sự vận động thẩm thấu của nước qua màng TB.
*Sự điều hòa lượng nước phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp.
* Khát là cơ chế đảm bảo cân bằng nước, xảy ra khi mất 1% lượng nước của cơ thể.
Điều hòa lượng nước lấy vào
Phải cung cấp nước
cho cơ thể,
giảm bài xuất nước tiểu
Khi áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm do khối lượng
nước giảm áp suất tt của dịch ngoại bào tăng lên
Kích thích trung khu
điều hòa trao đổi nước
ở vùng dưới đồi thị
Cảm giác khát
kích thích thùy sau tuyến
yên tăng cường tiết ADH
( hoocmon chống đa niệu)
Gây co các động
mạch thận.
Điều hòa lượng nước thải ra
*Chủ yếu do thận.
*Ống lượn xa và ống góp của thận có vai trò q/trọng trong điều chỉnh lượng nước thải ra bằng đường nước tiểu.
*ADH của thùy sau tuyến yên tiết ra làm tăng tính thấm của ống lượn xa và ống góptăng hấp thụ nước trở lại, giảm lượng nước tiểu.
Tại sao không nên sử dụng rượu, ma túy, cafein?
*Vì rượu và chất ma túy kìm hãm tiết ADHtăng lượng nước tiểu bài xuất.

*Cafein kìm hãm tái hấp thu Na+ và các chất tan khác ở ống thận làm tăng thẩm áp trong dịch ống thận giảm tái hấp thụ nước và tăng lượng nước tiểu.
Điều hòa muối khoáng
NaCl là thành phần chủ yếu tạo nên áp suất thẩm thấu .
Điều hoà muối chính là điều hoà hàm lượng Na+ trong máu.

Tuyến trên thận
tiết Andostêron
ống thận tăng
Tái hấp thu Na+
Na+ giảm
Na+ tăng
Áp suất thẩm
thấu tăng
Gây KHÁT
Uống nhiều nước
Thải nước và muối
dư thừa qua nước tiểu
 Cân bằng nội môi
Vai trò của thận:
Điều hòa lượng nước: phụ thuộc áp suất thẩm thấu và huyết áp.
Điều hòa muối khoáng.
Tại sao khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?
Khi nồng độ glucôzơ tăng, tuyến tụy tiết ra insulin làm gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm các tế bào của cơ thể nhận và sử dụng glucôzơ
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất
+Lượng đường trong máu không tăng do gan điều chỉnh nồng độ glucôzơ huyết
+ Nếu đường huyết tăng khi qua gan:
Glucôzơ glicôgen
Isulin của tuyến tuỵ tiết ra
Isulin của tuyến tuỵ tiết ra
Thấm qua màng tế bào
làm giảm đường huyết
+ Nếu đường huyết giảm :
Glucôzơ glicôgen
glucagon của tuyến tuỵ tiết ra
Kết quả là glucôzơ huyết luôn ổn định
2. Cân bằng pH nội môi
* Là điều hoà cân bằng axit- bazơ( cân bằng toan kiềm) nhờ hệ thống đệm.
* Chất đệm là chất có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi chúng xuất hiện và làm pH của môi trường trong thay đổi.
*Có các hệ đệm sau:
NaHCO3/H2CO3 (H2CO3-/CO2).
NaHPO4/NaH2PO4 (HPO42-/H2PO4-)
Prôtêinat (prôtêin)
Hệ đệm bicacbonat
Hệ đệm phôtphat
a.Hệ đệm bicacbônat NaHCO3/H2CO3 (H2CO3-/CO2).
Là hệ đệm không có khả năng đệm tối đa nên không phải là hệ đệm tối ưu.
Tuy nhiên, hệ đệm bicacbonat vẫn đóng vai trò quan trọng vì nồng độ của cả hai thành phần của hệ đệm đều có thể được điều chỉnh:
- Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi (sự thông khí qua phổi).
- Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.

CO2sản sinh nhiều khi lao động nặng sẽ được điều chỉnh bởi hệ đệm này.
Khi nồng độ CO2 tăng pH sẽ giảm:
CO2 + H2O  H2CO3 + H+ + HCO3-
Từ đó làm giảm tính axit của máu bằng phản ứng:
HCO3- + H+ H2CO3 CO2 + H2O
Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm này rất nhanh.
H+ được hình thành sẽ kích thích trung khu hô hấp làm tăng cường thông khí phổi để thải nhanh CO2 và giảm tính axit của máu, hô hấp dần trở lại nhịp bình thường.
Khi lao động nặng CO2 sản sinh nhiều làm tăng nhịp thở và thở sâu để thải CO2 kịp thời ra ngoài nhằm giữ thăng bằng độ toan kiềm, giữ cho pH trong máu ổn định.
b.Hệ đệm phôtphat
NaHPO4/NaH2PO4 (HPO42-/H2PO4-)
Đóng vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận
vì phôtphat tập trung nhiều ở ống thận, nên nó có khả năng đệm tối đa ở vùng này.
* Nồng độ hệ đệm phôtphat chỉ bằng 1/6 hệ đệm bicacbonat nên không có vai trò quan trọng trong điều chỉnh pH của nội môi nói chung.
Hệ đệm Prôtêinat (prôtêin)

Hệ đệm này gồm các protein huyết tương tồn tại dưới 3 dạng chủ yếu:
*anbumin( chiếm 60%),
*glôbulin,
*fibrinogen.
Cấu tạo 1 axit amin

NH2
COOH
R - CH
-COOH -COO- + H+


Vai trò đệm của anbumin là: nhờ có
có gốc (– COOH) tự do.
Khi pH trong dịch cơ thể tăng lên, gốc này sẽ được ion hoá và giải phóng H+.  Điều chỉnh tính kiềm

-NH3OH NH3+ +OH-
Nhờ có gốc ( - NH2 ) tự do
Khi pH trong dịch cơ thể giảm xuống, gốc này có thể nhận thêm H+.  Điều chỉnh tính axit
*Anbumin còn duy trì thẩm áp máu điều chỉnh lượng nước giữa máu và mô.
 Anbumin giúp cho việc kiểm soát khối lượng máu, liên quan đến điều chỉnh huyết áp.
Do đó protein có thể hoạt động như những hệ thống đệm để điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm tuỳ môi trường ở thời điểm đó.
Đây là một hệ đệm mạnh của cơ thể.
Ngoài ra, hô hấp và bài tiết cũng góp phần điều
hoà pH của máu.
3. Cân bằng nhiệt
Cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng? Lúc trời lạnh? Khi lao động nặng? Lúc bình thường?
(Trả lời 5 câu hỏi cuối bài
CỦNG CỐ
Môi trường trong phụ thuộc
Máu
Bạch huyết
Nước mô
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc
Độ pH phụ thuộc
Nồng độ đường.
Nồng độ các chất hòa tan: N+, H+ , urê, acid lactic, HCO3-, CO2.
Nước, protein huyết tương.
Sự tương quan giữa acid và chất kiềm.
Thận
Gan
Hệ đệm
Phổi
Áp suất thẩm thấu thích hợp
Độ pH thích hợp
Tái hấp thu nước hoặc thải nước, muối, urê.
Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
Thải khí CO2
Cân bằng nội môi
Tế bào và cơ thể hoạt động tốt
Nguyên nhân của bệnh đái tháo đường?
Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp?
Do thận tiết không đủ insullin nồng độ glucôzơ trong máu quá cao.
1. Do xơ vữa động mạch.
2. Ăn mặn nồng độ NaCl trong máu quá cao.
Hoạt động của cơ thể không chỉ phụ thuộc môi trường ngoài mà còn phụ thuộc môi trường trong.
Môi trường trong cơ thể ổn định thì trao đổi chất mới diễn ra bình thường.
Để trao đổi chất ổn định thì cơ thể phải có cơ chế cân bằng nội môi.
EM NHỚ
1. Học kỹ bài này.
2. Chuẩn bị bài tiếp theo
Chào các em!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Diệp Thu Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)