Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Trần Thùy Trang |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi :
1. Khái niệm:
Thế nà là cân bằng nội môi?
Cân bằng nội môi là sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Ý nghĩa của cân bằng nội môi?
2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:
- Duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp và độ pH của môi trường trong ổn định.
- Giúp động vật tồn tại và phát triển.
- Cân bằng nội môi là điều kiện để các tế bào, các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:
a. Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
Điều hòa lượng nước phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Điều hòa lượng nước:
Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp
Dựa vào nội dung SGK và hoàn thành sơ đồ sau?
Bộ phận đáp ứng kích thích
Thận
Sơ đồ cơ chế điều hòa cân bằng nước
Kích thích của môi trường
Huyết áp, áp suất thẩm thấu
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Thụ thể trên thành mạch máu
Bộ phận điều khiển
Vùng dưới đồi
Bộ phận đáp ứng kích thích
Cung cấp nước
Tuyến yên
Bài tiết nước
Cơ quan gây cảm giác khát ở vòm họng
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa hàm lượng nước:
- Khi hàm lượng nước trong cơ thể giảm: làm áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng dưới đồi gây cảm giác khát. Đồng thời kích thích thùy sau tuyến yên tiết hoocmon chống đa niệu (ADH), mặt khác gây co các động mạch thận. Kết quả: cung cấp thêm nước cho cơ thể và giảm lượng nước tiểu bài tiết.
- Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng: áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng, một cơ chế ngược làm tang bài tiết nước tiểu, giúp cân bằng nước trong cơ thể.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:
a. Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
Điều hòa muối khoáng là gì?
Điều hòa muối khoáng:
Là điều hòa lượng Na+ trong máu
Dựa vào nội dung SGK và hoàn thành sơ đồ sau?
Bộ phận đáp ứng kích thích
Thận
Sơ đồ cơ chế điều hòa cân bằng khoáng
Kích thích của môi trường
Hàm lượng Na+ trong máu
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Thụ thể trên thành mạch máu
Bộ phận điều khiển
Vùng dưới đồi
Bộ phận đáp ứng kích thích
Thải Na+
Vỏ tuyến thượng thận
Tái hấp thụ Na+
Cơ quan gây cảm giác khát ờ vòm họng
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa hmuối khoáng:
- Khi Na+ giảm: hoocmon Anđosteron của vỏ tuyến trên thận sẽ tiết ra, có khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận.
- Khi Na+ tăng: làm áp suất thẩm thấu tăng, gây cảm giác khát, uống nhiều nước. Lượng nước và muối dư thừa sẽ loại thải qua nước tiểu.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
Vai trò cụ thể của gan trong sự chuyển hóa vật chất là gì?
Điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu và prôtêin huyết tương.
Dựa vào nội dung mục II.1.b trang 81-82 SGK, hòan thành sơ đồ sau ?
Điều hòa glucôzơ huyết (đường huyết)
Bộ phận đáp ứng kích thích
Gan
Sơ đồ cơ chế điều hòa glucôzơ huyết
Kích thích của môi trường
Hàm lượng Glucôzơ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Tĩnh mạch cửa gan
Bộ phận điều khiển
Tuyến tụy,
tuyến trên thận
Bộ phận đáp ứng kích thích
Glucôzơ Glycôgen
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa glucôzơ huyết (đường huyết)
- Khi gan nhận được nhiều Glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan:
+ Glucôzơ Glicôgen (dự trữ trong gan) dưới tác dụng của Insulin do tuyến tụy tiết ra.
+ Đồng thời, Glucôzơ được thấm qua màng tế bào dưới ảnh hưởng của Insulin.
KQ: làm giảm lượng đường huyết.
- Khi đường huyết giảm: Glicôgen (dự trữ trong gan) Glucôzơ dưới tác dụng của glucagôn do tuyến tụy tiết ra
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Ngoài hoocmôn tuyến tụy, còn có hoocmôn tuyến nào tham gia quá trìnđiều hòa Glucôzơ huyết ?
Các hoocmôn tuyến trên thận: Cortizol, Ađrênalin
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Tại sao khi ăn nhiều đường thì tỉ lệ đường trong máu vẫn giữ 1 tỉ lệ ổn định ?
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa prôtêin trông huyết tương:
Vai trò của gan trong sự điều hòa prôtêin trong huyết tương?
- Các dạng prôtêin trong huyết tương: Fibrinôgen, glôbulin và anbumin (nhiều nhất)
- Prôtêin trong huyết tương được sản xuất và phân hủy ở gan. Do đó, gan có thể điều hòa nồng độ của chúng.
Nguyên nhân gây ra
hiện tượng phù nề ?
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
2. Cân bằng pH nội môi:
pH nội môi được điều chỉnh như thế nào ?
- Điều hòa cân bằng pH nội môi chính là điều hòa cân bằng axít – bazơ.
Chất đệm là gì?
- Chất đệm: là chất có khả năng lấy ion H+ hay ion OH- khi các ion này xuất hiện làm cho pH của môi trường trong thay đổi.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Trong cơ thể có những
hệ đệm nào ?
Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu:
+ Hệ đệm bicacbônat: NaHCO3 / H2CO3 (HCO3- / CO2)
+ Hệ đệm photphat: Na2HPO4 / NaH2HPO4 (HPO42- / H2PO4- ).
+ Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
a. Hệ đệm bicacbônat (có trong dịch nội bào lẫn ngoại bào)
- Nồng độ của cả 2 thành phần của hệ đệm đều có khả năng được điều chỉnh:
+ Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi (sự thông khí phổi)
+ Nồng độ bicacbônat được điều chỉnh bởi thận.
- Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm rất nhanh.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
b. Hệ đệm photphat:
Có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.
c. Hệ đệm prôtêinat:
Là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể.
Điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
3. Cân bằng nhiệt :
Khi trời nóng, cơ thể tiết nhiều mồ hôi có tác dụng gì ?
Sự thay đổi thân nhiệt ở các động vật hằng nhiệt có thể gây rối loạn các quá trình sinh lí. Do đó cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Khi lao động nặng, lượng CO2 sản sinh nhiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
CO2 sản sinh nhiều sẽ được điều chỉnh bởi hệ đệm bicacbônat:
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 –
Hệ đệm HCO3- sẽ làm giảm tính axít của máu bằng phản ứng:
HCO3- + H+ H2CO3 CO2 + H2O
H+ được hình thành sẽ kích thích trung khu hô hấp làm tăng cường thông khí phổi để thải nhanh CO2.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
ÔN TẬP
Nêu đặc điểm bộ hàm ở động vật ăn thịt ?
Thích nghi với việc tấn công, bắt giữ con mồi, cắn, xé, nhai nhỏ các phần cứng…nên răng nanh nhọn sắc, răng trước hàm có nhiều mấu sắc, răng hàm có nhiều mấu chắc khỏe.
ÔN TẬP
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài, đảm bảo cho các tế bào cơ tim có 1 giai đoạn nghĩ nhất định, đủ để phục hồi sức co cho nhịp co tiếp sau, khiến tim hoạt động được suốt đời.
ÔN TẬP
Tại sao cá chỉ hô hấp dưới nước còn trên cạn thì không?
- Khi lên cạn do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung mang xẹp, dính chặt với nhau thành 1 khối làm diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ.
- Khi lên cạn, mang bị khô nên cá không hô hấp được và chết sau 1 thời gian ngắn.
ÔN TẬP
Ưu thế của tuần hòan kín so với tuần hòan hở ?
Tuần hòan kín: Máu vận chuyển dưới áp lực cao, nên máu đi được xa , đến các cơ quan nhanh. Do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
Tuần hòan hở: Máu vận chuyển dưới áp lực thấp, nên máu đến các cơ quan chậm.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Hệ đệm bicacbônat:
+ Khi môi trường chuyển sang axít:
HCO3- + H H2CO3
+ Khi môi trường chuyển sang bazơ:
H2CO3 HCO3- + H
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Hệ đệm photphat :
+ Khi môi trường chuyển sang axít:
HPO42- + H H2PO4-
+ Khi môi trường chuyển sang bazơ:
HPO42- H + H2PO4-
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi :
1. Khái niệm:
Thế nà là cân bằng nội môi?
Cân bằng nội môi là sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Ý nghĩa của cân bằng nội môi?
2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:
- Duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp và độ pH của môi trường trong ổn định.
- Giúp động vật tồn tại và phát triển.
- Cân bằng nội môi là điều kiện để các tế bào, các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:
a. Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
Điều hòa lượng nước phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Điều hòa lượng nước:
Phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và huyết áp
Dựa vào nội dung SGK và hoàn thành sơ đồ sau?
Bộ phận đáp ứng kích thích
Thận
Sơ đồ cơ chế điều hòa cân bằng nước
Kích thích của môi trường
Huyết áp, áp suất thẩm thấu
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Thụ thể trên thành mạch máu
Bộ phận điều khiển
Vùng dưới đồi
Bộ phận đáp ứng kích thích
Cung cấp nước
Tuyến yên
Bài tiết nước
Cơ quan gây cảm giác khát ở vòm họng
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa hàm lượng nước:
- Khi hàm lượng nước trong cơ thể giảm: làm áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng dưới đồi gây cảm giác khát. Đồng thời kích thích thùy sau tuyến yên tiết hoocmon chống đa niệu (ADH), mặt khác gây co các động mạch thận. Kết quả: cung cấp thêm nước cho cơ thể và giảm lượng nước tiểu bài tiết.
- Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng: áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng, một cơ chế ngược làm tang bài tiết nước tiểu, giúp cân bằng nước trong cơ thể.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:
a. Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng:
Điều hòa muối khoáng là gì?
Điều hòa muối khoáng:
Là điều hòa lượng Na+ trong máu
Dựa vào nội dung SGK và hoàn thành sơ đồ sau?
Bộ phận đáp ứng kích thích
Thận
Sơ đồ cơ chế điều hòa cân bằng khoáng
Kích thích của môi trường
Hàm lượng Na+ trong máu
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Thụ thể trên thành mạch máu
Bộ phận điều khiển
Vùng dưới đồi
Bộ phận đáp ứng kích thích
Thải Na+
Vỏ tuyến thượng thận
Tái hấp thụ Na+
Cơ quan gây cảm giác khát ờ vòm họng
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa hmuối khoáng:
- Khi Na+ giảm: hoocmon Anđosteron của vỏ tuyến trên thận sẽ tiết ra, có khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận.
- Khi Na+ tăng: làm áp suất thẩm thấu tăng, gây cảm giác khát, uống nhiều nước. Lượng nước và muối dư thừa sẽ loại thải qua nước tiểu.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu:
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất:
Vai trò cụ thể của gan trong sự chuyển hóa vật chất là gì?
Điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu và prôtêin huyết tương.
Dựa vào nội dung mục II.1.b trang 81-82 SGK, hòan thành sơ đồ sau ?
Điều hòa glucôzơ huyết (đường huyết)
Bộ phận đáp ứng kích thích
Gan
Sơ đồ cơ chế điều hòa glucôzơ huyết
Kích thích của môi trường
Hàm lượng Glucôzơ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Tĩnh mạch cửa gan
Bộ phận điều khiển
Tuyến tụy,
tuyến trên thận
Bộ phận đáp ứng kích thích
Glucôzơ Glycôgen
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa glucôzơ huyết (đường huyết)
- Khi gan nhận được nhiều Glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan:
+ Glucôzơ Glicôgen (dự trữ trong gan) dưới tác dụng của Insulin do tuyến tụy tiết ra.
+ Đồng thời, Glucôzơ được thấm qua màng tế bào dưới ảnh hưởng của Insulin.
KQ: làm giảm lượng đường huyết.
- Khi đường huyết giảm: Glicôgen (dự trữ trong gan) Glucôzơ dưới tác dụng của glucagôn do tuyến tụy tiết ra
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Ngoài hoocmôn tuyến tụy, còn có hoocmôn tuyến nào tham gia quá trìnđiều hòa Glucôzơ huyết ?
Các hoocmôn tuyến trên thận: Cortizol, Ađrênalin
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Tại sao khi ăn nhiều đường thì tỉ lệ đường trong máu vẫn giữ 1 tỉ lệ ổn định ?
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Điều hòa prôtêin trông huyết tương:
Vai trò của gan trong sự điều hòa prôtêin trong huyết tương?
- Các dạng prôtêin trong huyết tương: Fibrinôgen, glôbulin và anbumin (nhiều nhất)
- Prôtêin trong huyết tương được sản xuất và phân hủy ở gan. Do đó, gan có thể điều hòa nồng độ của chúng.
Nguyên nhân gây ra
hiện tượng phù nề ?
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi :
2. Cân bằng pH nội môi:
pH nội môi được điều chỉnh như thế nào ?
- Điều hòa cân bằng pH nội môi chính là điều hòa cân bằng axít – bazơ.
Chất đệm là gì?
- Chất đệm: là chất có khả năng lấy ion H+ hay ion OH- khi các ion này xuất hiện làm cho pH của môi trường trong thay đổi.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Trong cơ thể có những
hệ đệm nào ?
Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu:
+ Hệ đệm bicacbônat: NaHCO3 / H2CO3 (HCO3- / CO2)
+ Hệ đệm photphat: Na2HPO4 / NaH2HPO4 (HPO42- / H2PO4- ).
+ Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
a. Hệ đệm bicacbônat (có trong dịch nội bào lẫn ngoại bào)
- Nồng độ của cả 2 thành phần của hệ đệm đều có khả năng được điều chỉnh:
+ Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi (sự thông khí phổi)
+ Nồng độ bicacbônat được điều chỉnh bởi thận.
- Tốc độ điều chỉnh pH của hệ đệm rất nhanh.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
b. Hệ đệm photphat:
Có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.
c. Hệ đệm prôtêinat:
Là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể.
Điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
3. Cân bằng nhiệt :
Khi trời nóng, cơ thể tiết nhiều mồ hôi có tác dụng gì ?
Sự thay đổi thân nhiệt ở các động vật hằng nhiệt có thể gây rối loạn các quá trình sinh lí. Do đó cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Khi lao động nặng, lượng CO2 sản sinh nhiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
CO2 sản sinh nhiều sẽ được điều chỉnh bởi hệ đệm bicacbônat:
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 –
Hệ đệm HCO3- sẽ làm giảm tính axít của máu bằng phản ứng:
HCO3- + H+ H2CO3 CO2 + H2O
H+ được hình thành sẽ kích thích trung khu hô hấp làm tăng cường thông khí phổi để thải nhanh CO2.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
ÔN TẬP
Nêu đặc điểm bộ hàm ở động vật ăn thịt ?
Thích nghi với việc tấn công, bắt giữ con mồi, cắn, xé, nhai nhỏ các phần cứng…nên răng nanh nhọn sắc, răng trước hàm có nhiều mấu sắc, răng hàm có nhiều mấu chắc khỏe.
ÔN TẬP
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài, đảm bảo cho các tế bào cơ tim có 1 giai đoạn nghĩ nhất định, đủ để phục hồi sức co cho nhịp co tiếp sau, khiến tim hoạt động được suốt đời.
ÔN TẬP
Tại sao cá chỉ hô hấp dưới nước còn trên cạn thì không?
- Khi lên cạn do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung mang xẹp, dính chặt với nhau thành 1 khối làm diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ.
- Khi lên cạn, mang bị khô nên cá không hô hấp được và chết sau 1 thời gian ngắn.
ÔN TẬP
Ưu thế của tuần hòan kín so với tuần hòan hở ?
Tuần hòan kín: Máu vận chuyển dưới áp lực cao, nên máu đi được xa , đến các cơ quan nhanh. Do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
Tuần hòan hở: Máu vận chuyển dưới áp lực thấp, nên máu đến các cơ quan chậm.
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Hệ đệm bicacbônat:
+ Khi môi trường chuyển sang axít:
HCO3- + H H2CO3
+ Khi môi trường chuyển sang bazơ:
H2CO3 HCO3- + H
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
Hệ đệm photphat :
+ Khi môi trường chuyển sang axít:
HPO42- + H H2PO4-
+ Khi môi trường chuyển sang bazơ:
HPO42- H + H2PO4-
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)