Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Ngô Minh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 20. CÂN BẰNG NỘI MÔI
Giáo viên: Ngô Minh Hà
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
Nội môi : Môi trường trong cơ thể (máu, dịch mô, bạch huyết)
Các tế bào trong cơ thể đa bào trao đổi chất qua môi trường nào?
Nội môi có những đặc trưng lý hoá:
Nhiệt độ. VD: thân nhiệt người luôn duy trì ở 36,7o C
Áp suất thẩm thấu gây ra bởi:
Hàm lượng nước
Nồng độ các chất hoà tan như: ion Na+, glucozơ, urê, …..
Độ pH. VD: pH máu người bằng khoảng 7,35 – 7,45
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
VD: Trường hợp nào sau đây tế bào hồng cầu duy trì được hình dạng và tồn tại? Vì sao?
Dịch mô có nồng độ NaCl 0,65% có áp suất thẩm thấu cân bằng với dịch nội bào. Do đó, tế bào duy trì được hình dạng và tồn tại.
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Độ pH và nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động
của tế bào thông qua:
Ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
Biến đổi hình dạng tế bào.
Thay đổi cấu trúc tế bào.
Biến đổi hàm lượng nước trong tế bào
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Cân bằng nội
môi là duy trì sự
ổn định của môi
trường trong cơ
thể.
Cơ thể có bộ máy duy trì sự ổn định những đặc tính lý hoá của môi trường trong. Vậy, thế nào là cân bằng nội môi?
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Giúp các tế bào hoạt động bình thường. Do đó, cơ thể tồn tại và phát triển.
Mất cân bằng nội môi dẫn đến bệnh tật và tử vong.
Cân bằng nội môi có ý nghĩa như thế nào đối với tế bào, cơ thể?
Nếu mất cân bằng nội môi thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Kích thích của môi trường (trong hay ngoài)
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Kích thích của môi trường (trong hay ngoài)
Tín hiệu hoocmôn
Xung thần kinh
Xung thần kinh
Liên hệ ngược có ý nghĩa gì với cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Liên hệ ngược
Liên hệ ngược điều chỉnh hoạt động của các cơ quan tham gia giúp môi trường trong trở về trạng thái cân bằng.
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Cơ chế điều hoà huyết áp
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
Tim và mạch máu
Cơ chế điều hoà huyết áp
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Huyết áp tăng
Tim giảm nhịp co bóp, mạch máu dãn
III. Vai trò của thận và gan trong
cân bằng áp suất thẩm thấu
HS hoàn thành PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP ĐÁP ÁN
Thận điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ:
Tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các ion (Na+ , K+ ,….)
Thải các chất thải (urê, crêatin,…)
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1. Vai trò của thận
Gan tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ glucôzơ trong máu.
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
Vai trò của thận
Vai trò của gan
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
Hệ đệm bao gồm 1 axit yếu và 1 bazơ yếu
Trong máu có 3 hệ đệm chủ yếu sau:
Hệ đệm bicacbonat: H2 CO3 / NaHCO3
Hệ đệm phôtphat: NaH2 PO4 /NaHPO4-
Hệ đệm prôtêinat: có vai trò quan trọng nhất.
Phổi điều hoà pH bằng cách thải CO2
Thận điều hoà pH nhờ thải H+ , tái hấp thụ Na+ , thải NH3
Phân tích ảnh hưởng của các thói quen sống hàng ngày của chúng ta tới sự điều hoà cân bằng nội môi
Bệnh tiểu đường
Hàm lượng đường trong máu luôn ở mức cao: 15 – 20nmol/l
Có 2 loại bệnh tiểu đường:
Tiểu đường type 1 do tuyến tuỵ sản sinh không đủ hay không tiết insulin.
Tiểu đường type 2 do thụ thể tiếp nhận insulin bị thoái hoá (gan nhiễm mỡ, béo phì) nên tế bào không nhận được tín hiệu chuyển hoá glucozo thành glicogen.
Những biến chứng của bệnh tiểu đường
Thói quen sống tốt
Dặn dò
Học và làm bài SGK
Chuẩn bị bài thực hành
Mỗi HS viết bản báo cáo gồm: mục tiêu, chuẩn bị, cách tiến hành
Mỗi nhóm 8 – 10 HS mang máy đo huyết áp
Giáo viên: Ngô Minh Hà
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
Nội môi : Môi trường trong cơ thể (máu, dịch mô, bạch huyết)
Các tế bào trong cơ thể đa bào trao đổi chất qua môi trường nào?
Nội môi có những đặc trưng lý hoá:
Nhiệt độ. VD: thân nhiệt người luôn duy trì ở 36,7o C
Áp suất thẩm thấu gây ra bởi:
Hàm lượng nước
Nồng độ các chất hoà tan như: ion Na+, glucozơ, urê, …..
Độ pH. VD: pH máu người bằng khoảng 7,35 – 7,45
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
VD: Trường hợp nào sau đây tế bào hồng cầu duy trì được hình dạng và tồn tại? Vì sao?
Dịch mô có nồng độ NaCl 0,65% có áp suất thẩm thấu cân bằng với dịch nội bào. Do đó, tế bào duy trì được hình dạng và tồn tại.
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Độ pH và nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động
của tế bào thông qua:
Ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
Biến đổi hình dạng tế bào.
Thay đổi cấu trúc tế bào.
Biến đổi hàm lượng nước trong tế bào
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Cân bằng nội
môi là duy trì sự
ổn định của môi
trường trong cơ
thể.
Cơ thể có bộ máy duy trì sự ổn định những đặc tính lý hoá của môi trường trong. Vậy, thế nào là cân bằng nội môi?
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Giúp các tế bào hoạt động bình thường. Do đó, cơ thể tồn tại và phát triển.
Mất cân bằng nội môi dẫn đến bệnh tật và tử vong.
Cân bằng nội môi có ý nghĩa như thế nào đối với tế bào, cơ thể?
Nếu mất cân bằng nội môi thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Kích thích của môi trường (trong hay ngoài)
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Kích thích của môi trường (trong hay ngoài)
Tín hiệu hoocmôn
Xung thần kinh
Xung thần kinh
Liên hệ ngược có ý nghĩa gì với cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Liên hệ ngược
Liên hệ ngược
Liên hệ ngược điều chỉnh hoạt động của các cơ quan tham gia giúp môi trường trong trở về trạng thái cân bằng.
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Cơ chế điều hoà huyết áp
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
Tim và mạch máu
Cơ chế điều hoà huyết áp
II. CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Huyết áp tăng
Tim giảm nhịp co bóp, mạch máu dãn
III. Vai trò của thận và gan trong
cân bằng áp suất thẩm thấu
HS hoàn thành PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP ĐÁP ÁN
Thận điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ:
Tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các ion (Na+ , K+ ,….)
Thải các chất thải (urê, crêatin,…)
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1. Vai trò của thận
Gan tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ glucôzơ trong máu.
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
Vai trò của thận
Vai trò của gan
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
Hệ đệm bao gồm 1 axit yếu và 1 bazơ yếu
Trong máu có 3 hệ đệm chủ yếu sau:
Hệ đệm bicacbonat: H2 CO3 / NaHCO3
Hệ đệm phôtphat: NaH2 PO4 /NaHPO4-
Hệ đệm prôtêinat: có vai trò quan trọng nhất.
Phổi điều hoà pH bằng cách thải CO2
Thận điều hoà pH nhờ thải H+ , tái hấp thụ Na+ , thải NH3
Phân tích ảnh hưởng của các thói quen sống hàng ngày của chúng ta tới sự điều hoà cân bằng nội môi
Bệnh tiểu đường
Hàm lượng đường trong máu luôn ở mức cao: 15 – 20nmol/l
Có 2 loại bệnh tiểu đường:
Tiểu đường type 1 do tuyến tuỵ sản sinh không đủ hay không tiết insulin.
Tiểu đường type 2 do thụ thể tiếp nhận insulin bị thoái hoá (gan nhiễm mỡ, béo phì) nên tế bào không nhận được tín hiệu chuyển hoá glucozo thành glicogen.
Những biến chứng của bệnh tiểu đường
Thói quen sống tốt
Dặn dò
Học và làm bài SGK
Chuẩn bị bài thực hành
Mỗi HS viết bản báo cáo gồm: mục tiêu, chuẩn bị, cách tiến hành
Mỗi nhóm 8 – 10 HS mang máy đo huyết áp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)