Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Minh Quan | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Huyết áp là gì?
a. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co
b. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn
c. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch
d. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim?
a. Pha co tâm thất  pha dãn chung  pha co tâm nhĩ
b. Pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ  pha dãn chung
c. Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha dãn chung
d. Pha co tâm nhĩ  pha dãn chung  pha co tâm thất
Bài 20
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Khái niệm cân bằng nội môi (CBNM)
- CBNM là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
- VD: Thân nhiệt người duy trì ở 36,70 C, nồng độ glucôzơ trong máu ở 0,1%
Khi điều kiện lí hoá của môi trường trong được duy trì ổn định thì có ý nghĩa gì?
2. Ý nghĩa của CBNM
Giúp cho động vật tồn tại và phát triển bình thường
3. Hậu quả của mất CBNM
Khi các điều kiện lí hoá thay đổi và không duy trì được sự ổn định (mất CBNM) sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Gây ra bệnh, thậm chí gây tử vong
Nội môi: Môi trường bên trong cơ thể,
có các đk lí hoá nhất định, diễn ra các hoạt động
TĐC của tế bào (Máu, bạch huyết, dịch mô)
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận thực hiện
Bộ phận điều khiển
Kích thích Liên hệ ngược
Hãy quan sát hình và cho biết:
Có mấy bộ phận tham gia vào cơ chế?
Cơ chế CBNM có sự tham gia của 3 bộ phận:
1
2
3
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Huyết áp tăng cao
Huyết áp bình thường
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não
Tim và mạch máu
Để tìm hiểu rõ hơn về các cơ quan thuộc mỗi bộ phận và chức năng, các em hoàn thiện phiếu HT sau
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Bộ phận
Các cơ quan
Chức năng
Tiếp nhận kích thích
Các thụ thể (ở mạch máu..) hoặc cơ quan thụ cảm (da…).
Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển
Điều khiển
- Trung ương thần kinh
- Tuyến nội tiết
Thực hiện
Thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện
Tăng hoặc giảm hoạt động.
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận thực hiện
Bộ phận điều khiển
Kích thích Liên hệ ngược
Nếu một bộ phận nào đó bị thiếu hoặc chức năng kém thì sao?
Liên hệ ngược là gì? Vai trò của liên hệ ngược?
Cân bằng nội môi có hiệu lực tuyệt đối trong mọi sự đổi thay của môi trường hay không?

- Một bộ phận hoạt động kém sẽ làm mất CBNM. VD:
- Điều kiện môi trường vượt quá khả năng tự điều chỉnh thì sẽ phát sinh rối loạn, bệnh tật…VD.Trời quá rét, HS vẫn áo mỏng phong phanh thì…
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
- Liên hệ ngược sẽ báo hiệu thực trạng để bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh VD.
Lưu ý
Liên hệ ngược là gì? Vai trò của liên hệ ngược?
Nếu một bộ phận nào đó bị thiếu hoặc chức năng kém thì sao?
Cân bằng nội môi có hiệu lực tuyệt đối trong mọi sự đổi thay của môi trường hay không?
Vd 2: Sơ đồ cơ chế điều hoà glucozơ huyết của gan
Glucozơ tăng
Cơ quan thụ cảm ASTT
Tuyến tuỵ
Tăng tiết Insulin
Gan chuyển hoá glucozơ thành glicogen
Nồng độ glucozơ bình thường
Glucozơ giảm
Cơ quan thụ cảm ASTT
Tuyến tuỵ
Tăng tiết Glucagôn
Gan chuyển hoá glicogen thành glucozơ
Nồng độ glucozơ bình thường
Tiếp nhận KT
Điều khiển
Thực hiện
Ví dụ 3: Sơ đồ cơ chế điều tiết nước của thận
Mất nước
Nước được tái hấp thu
Cơ quan thụ cảm ASTT
Vùng dưới đồi của não
Tăng tiết ADH
Thận tăng bơm Na+
Thừa nước
Cơ quan thụ cảm ASTT
Não
Thận tăng bài tiết nước tiểu
Lượng nước bình thường
Vd 4: Sơ đồ cơ chế điều tiết muối khoáng của thận
Na+ giảm
Cơ quan thụ cảm ASTT
Tuyến trên thận
Tăng tiết Anđôsteron
Thận tăng tái hấp thu Na+
Na+ được tái hấp thu
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:
Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc: hàm lượng nước và nồng độ các chất tan (đặc biệt là nồng độ Na+)
1/ Vai trò của thận
2/ Vai trò của gan
- Điều hoà lượng nước
-Điều hoà muối khoáng
(Đặc biệt là Na+)
Điều hòa nồng độ glucôzơ huyết
Khi ASTT trong máu tăng cao (do ăn mặn hoặc mất nhiều mồ hôi…)thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, thải muối
Glucôzơ
glicôgen
insulin
glucagôn
Vai trò
Ví dụ
Gan tiếp nhận và chuyển hóa:
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
Hệ đệm: Mỗi hệ đệm (đôi đệm) gồm:
một axit yếu và một muối kiềm mạnh của axit đó
(VD: H2CO3/NaHCO3)
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
-Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO4-
- Hệ đệm prôtêinat: mạnh nhất.
Vai trò của hệ đệm
- Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- trong máu, giúp cân bằng pH nội môi
Khi pH trong máu thay đổi do nồng độ H+ , OH- dư thừa, hệ đệm sẽ làm gì?
Kể tên 3 hệ đệm chủ yếu trong máu người?
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
Ngoài ra:
- Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
- Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải HCO3-, urê…giúp duy trì pH máu ổn định

Ngoài ra, phổi và thận cũng có vai trò tham gia vào điều hoà pH cơ thể như thế nào?
A
Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của…………………… Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận ………………………,bộ phận điều khiển và bộ phận………… Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng ………………….hoặc thải bớt nước và…………..............trong máu. Gan tham gia điều hòa cân bằng ASTT nhờ khả năng…………..nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ. pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ……………, phổi và……..
CỦNG CỐ
môi trường trong
tiếp nhận kích thích
thực hiện
tái hấp thu
các chất hòa tan
điều hòa
thận
hệ đệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Quan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)