Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Phương | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
Tổ :Hóa Sinh
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự tiết dạy hôm nay
GV: Nguyễn T. Thu Phương
Kiểm tra bài cũ
Tại sao tim tách khỏi cơ thể vẫn co bóp nhịp nhàng ?
2. Trình bày khái niệm Huyết áp ? Huyết áp cao ?
Kiểm tra bài cũ
1. Do hệ dẫn truyền tim
2. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
Người bình thường: Huyết áp tối đa: 110 - 120 mmHg
Huyết áp tối thiểu:70 - 80 mmHg
- Huyết áp cao là trường hợp chỉ số huyết áp cao hơn bình thường, cao hơn 140/90 mmHg.
Tiết 19-Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I.Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:
1. Kh¸i niÖm
- Nội môi chính là môi trường trong cơ thể, bao gồm m¸u, b¹ch huyÕt vµ n­íc m« - là môi trường mà tế bào trao đổi chất.
- Cân bằng nội môi: Là sự duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể
Ví dụ : Điều kiện để các hoạt động sinh lí trong cơ thể xảy ra bình thường
- Về thân nhiệt là 36,70C
- Về nồng độ glucozo trong máu là 1%
2. Ý nghĩa: Đảm bảo cho mọi hoạt động sống của tế bào,cho sự tồn tại và phát triển của động vật:
+ Cân bằng khối lượng nước.
+ Cân bằng nồng độ glucôzơ, ion, axit amin, axit béo, muối khoáng…
+ Duy trì sự ổn định của áp suất thẩm thấu, huyết áp và độ pH.
+ Tạo đk ổn định cho các enzim hoạt động.
Tiết 19-Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I.Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:

Mất cân bằng nội môi: Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong thay đổi và không duy trì được sự ổn định thì gây nên hiện tượng mất cân bằng nội môi
VD: Nồng độ NaCl trong máu cao gây nên bệnh cao huyết áp
Khi nào xảy ra mất cân bằng nội môi?
Tiết 19-Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Bộ phận tiếp nhận kích thích
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Nêu các thành phần tham gia tiếp nhận kích thích, điều khiển
và thực hiện trả lời kích thích?
Trung ương thần kinh. tuyến nội tiết
Thận, gan, tim, phổi…
Nếu thiếu một trong các bộ phận trên sẽ gây mất cân bằng nội môi.
Liên hệ ngược
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Các thụ thể, cơ quan thụ cảm
iu
Giúp cơ thể
Liên tục điều chỉnh
Cân bằng
Tiết 19-Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thụ thể áp lưc ở mạch máu
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
a.
b.
c.
Tiết 19-Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1.Vai trò của thận
Thận thải nước khi cơ thể thừa nước, tái hấp thu nước khi cơ thể thiếu nước; tăng cường tái hấp thu Na+, khi nồng độ Na+ trong máu giảm; thải các chất H+, HCO3-, urê, axit uric...
2. Vai trò của gan
Gan điều hoà nồng độ các chất trong huyết tương (điều hoà glucôzơ, prôtêin…)
Ví dụ: - Glucôzơ trong máu cao:

- Glucôzơ trong máu thấp:
1.Tại sao khi say rượu người ta uống nước nhiều ?

Hiện tượng đầu tiên khi uống rượu là cơ thể bị khử nước. Chất cồn sẽ khóa chặt tất cả các chất hóa học chống khử nước trong cơ thể, biểu hiện dễ thấy nhất là đi tiểu nhiều hơn bình thường trong và sau khi uống rượu.

Đồng thời gan cũng phải cần một lượng nước để pha loãng những độc tố, vì vậy gan cần phải thu hút một lượng nứơc dự trữ từ các cơ quan khác trong cơ thể, trong đó có cả não. Hay nói theo cách khác, rượu được coi như một liều thuốc lợi tiểu
=> hãy uống thêm nước suối trong khi uống rượu để bổ sung thêm nước cho cơ thể.
(nước trắng là tốt nhất)

Tiết 19-Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi:
1. Hệ đệm
Có 3 hệ đệm: + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3.
+ Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4.
+ Hệ đệm prôtêin (Mạnh nhất)
2. Vai trò của hệ đệm
Hệ đệm duy trì pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các iôn này xuất hiện trong máu.




* Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môi
Có mấy hệ đệm trong máu?
Là những hệ đệm nào?
Hệ đệm có vai trò gì trong
cân bằng nội môi?
+ Khi H+ tăng: Máu có xu hướng chuyển về axit thì muối kiềm của đôi đệm có tác dụng làm giảm H+ trong máu.
+ Khi OH- tăng: Máu có xu hướng chuyển sang kiềm tính thì axit của đôi đệmcó tác dụng làm giảm OH- trong máu
Ngoài hệ đệm còn cơ quan nào có thể
tham gia điều hoà pH nội môi?
* Một số tình trạng rối loạn sự cân bằng
độ pH trong cơ thể (nhiễm axit):
-Bệnh tiểu đường axit xeton (sản sinh quá nhiều hợp chất axit xeton do không cung cấp đủ lượng đường glucose trong máu hoặc mỡ dự trữ năng lượng gây nên thiếu insulin)
- Tích luỹ axit lactic trong cơ thể do tập thể dục quá mức hoặc do bệnh tật gây ra.
- Chứng tăng ure-huyết do thận bị hỏng hoặc làm việc kém.
Môi trường trong phụ thuộc
Máu
Bạch huyết
Nước mô
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc
Độ pH phụ thuộc
Nồng độ đường.
Nồng độ các chất hòa tan: N+, H+ , urê, axit lactic, HCO3-, CO2.
Nước, protein huyết tương.
Sự tương quan giữa axit và chất kiềm.
Thận
Gan
Hệ đệm
Phổi
Áp suất thẩm thấu thích hợp
Độ pH thích hợp
Tái hấp thu nước hoặc thải nước, muối, urê.
Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
Thải khí CO2
Cân bằng nội môi
Tế bào và cơ thể hoạt động tốt
CỦNG CỐ
Củng cố
1-Thế nào là cân bằng nội môi?
2-Sự biến đổi nội môi có tác động ngược trở lại bộ phân
tiếp nhận kích thích gọi là gì?
3-Những cơ quan nào cân bằng áp suất thẩm thấu?
4-Các hệ đệm làm gì để cân bằng nội môi?
5-Có những thành phần nào trong 1 hệ đệm?
-Sự ổn định của môi trường trong

-Liên hệ ngược
-Thận, gan…
-Điều chỉnh độ pH
- Axit yếu và 1 muối bazơ mạnh
các thầy cô giáo và các em học sinh
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)