Bài 20. Cân bằng nội môi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 19
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I, Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
Khái niệm:
+ Nội môi là môi trường bên trong cơ thể, bao gồm các yếu tố hóa lý đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra
+ Cân bằng nội môi: cơ chế đảm bảo MTS luôn được duy trì cân bằng và ổn định nằm trong khoảng các hoạt động sống diễn ra tốt nhất
Ý nghĩa:
Duy trì sự ổn định & cân bằng của các yếu tố trong MT trong -> sự tồn tại và thực hiện được các chức năng sinh lí của các tế bào trong cơ thể
II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi
Bộ phận tiếp nhận
kích thích( Thụ quan)
Bộ phận điều khiển
( TWTK, tuyến nội tiết)
Bộ phận đáp ứng
kích thích
Kích thích
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. Vai trò của thận trong trong sự điều hòa nước & muối khoáng
* Điều hòa lượng nước
Phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu
Áp suất thẩm thấu
Huyết áp
* Điều hòa lượng nước
Khi lượng nước trong cơ thể giảm
Lượng nước
trong cơ thể giảm
Tăng ASTT
Giảm huyết áp
TK điều hòa TĐ nước
Nằm ở vùng dưới đồi
Gây cảm giác khát
Thùy sau tuyến yên
Tăng ADH
Co ĐM thận
Uống nước
Giảm tiểu
* Điều hòa muối khoáng
NaCl thành phần chủ yếu tạo ASTT của máu
Điều hòa muối khoáng <-> điều hòa hàm lượng Na+ trong máu
Na+ giảm
Vỏ tuyến thượng thận
Tăng tiết Andosteron
Ống thận
Tái hấp thu Na+
b. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa vật chất
Vai trò của gan: điều chỉnh nồng độ các thành phần có trong huyết tương được ổn định
Gluco
Pr huyết tương
* Điều hòa đường huyết
Sau bữa ăn
Gluco
Ruột non
TM cửa gan
Gan
Glicogen
Gan , cơ
Mỡ
Gluco thừa
Mô mỡ
Máu
* Điều hòa đường huyết
Xa bữa ăn
Gan
Glicogen

Gluco
Máu
Axit Lactic
Mỡ
Glixerol
Axit amin
Điều hòa đường huyết
Hoocmon
Tuyến tụy: Insulin, Glucagon
Tuyến trên thận: Cortizol, adrenalin
* Điều hòa Protein huyết tương
Các dạng Pr huyết tương: fibrinogen, Globulin, albumin
Nơi sản xuất & phân hủy: gan
Tác dụng Pr huyết tương:
Hệ đệm
Tăng ASTT của huyết tương > dịch mô
Giữ nước
Dịch mô thấm trở lại máu
Rối loạn chức năng gan
Pr huyết tương giảm
Giảm ASTT
Phù
2. Cân bằng pH nội môi
Điều hòa pH nội môi < -> điều hòa cân bằng axit – bazo
Ở người pH: 7.35 – 7.45
pH ổn định nhờ hệ thống đệm
Khái niệm chất đệm: là chất có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện ở MT trong và làm pH thay đổi rất ít
Các hệ đệm trong cơ thể
+ Hệ đệm bicacbonat
+ Hệ đệm photphat
+ Hệ đệm proteinat
a. Hệ đệm bicacbonat
Không là hệ đệm tối ưu
Vai trò quan trọng: điều chỉnh cả 2 thành phần hệ đệm ( H+/ OH-)
CO2 điều chỉnh bởi phổi
Nồng độ HCO3- điều chỉnh ở thận
b. Hệ đệm photphat
Quan trọng ở dịch ống thận, vì tập trung nhiều ở ống thận -> đệm tối đa ở vùng ống thận
Nồng độ hệ đệm photphat = 1/6 hệ bicacbonnat
c, Hệ đệm Proteinat
Gồm: Pr huyết tương & Pr trong tế bào
( hồng cầu)
pH tăng -> Gốc tự do COOH -> giải phóng H+
pH giảm-> gốc NH2- tự do -> nhận H+
-> điều chỉnh cả độ toan – kiềm
Cân bằng nội môi
Hô hấp
Bài tiết
Góp phần điều hòa pH máu
3. Cân bằng nhiệt
Động vật hằng nhiệt , thay đổi thân nhiệt ảnh hưởng chức năng sinh lý -> điều chỉnh thân nhiệt
+ Co mạch máu dưới da
+ Giãn mạch máu dưới da, toát mồ hôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)