Bài 20. Cân bằng nội môi
Chia sẻ bởi Nguyễn Sơn Hải |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Cân bằng nội môi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC: 2017- 2018
Bài 20 - CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẮNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
1. Vai trò của thận
2. Vai trò củagan
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
NỘI DUNG:
1. Khái niệm cân bằng nội môi:
Nội môi: Môi trường bên trong cơ thể, gồm máu, bạch huyết và dịch mô
- Cân bằng nội môi: là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:
- Đảm bảo môi trường trong cơ thể ổn định, phù hợp cho sự hoạt động bình thường của các tế bào giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Thế nào là nội môi, cân bằng nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi?
3. Hậu quả của mất CBNM: Gây ra bệnh, thậm chí gây tử vong
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi: có sự tham gia và liên hệ chặt chẽ của 3 bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích
+ Bộ phận điều khiển
+ Bộ phận thực hiện
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận thực hiện
Bộ phận điều khiển
Kích thích
Liên hệ ngược
Cơ chế cân bằng nội môi luôn hoạt động có hiệu quả với bất kì sự thay đổi nào của môi trường hay không?
- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất định, trong giới hạn chịu đựng của cơ thể.
Vai trò của quá trình “Liên hệ ngược” trong duy trì cân bằng nội môi?
- Nếu không có quá trình “liên hệ ngược” thì sẽ xảy ra hậu quả như thế nào?
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:
- Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc: hàm lượng nước và nồng độ các chất tan (đặc biệt là nồng độ Na+)
1. Vai trò của thận:
- Khi áp suất thẩm thấu tăng (thiếu nước), thận tăng hấp thụ nước trả về máu làm giảm áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu giảm (thừa nước), thận tăng cường thải nước (bài tiết nhiêu nước tiểu) làm tăng áp suất thẩm thấu tăng lên.
- Thận còn là cơ quan hấp thụ Na+, thải các chất thải (urê, crêatin,...), qua đó duy trì áp suất thẩm thấu
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:
2. Vai trò của gan:
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ của nhiều chât trong huyết tương, đặc biệt là nồng độ glucô trong máu
Sơ đồ cơ chế duy trì nồng độ glucô trong máu
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
Hệ đệm: Mỗi hệ đệm (đôi đệm) gồm:
một axit yếu và một muối kiềm mạnh của axit đó
(VD: H2CO3/NaHCO3)
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
-Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO4-
- Hệ đệm prôtêinat: mạnh nhất.
Vai trò của hệ đệm
- Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- trong máu, giúp cân bằng pH nội môi
Khi pH trong máu thay đổi do nồng độ H+ , OH- dư thừa, hệ đệm sẽ làm gì?
Kể tên 3 hệ đệm chủ yếu trong máu người?
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
- Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
- Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải HCO3-, urê…giúp duy trì pH máu ổn định
Phổi và thận tham gia vào điều hoà pH cơ thể như thế nào?
Phân tích ảnh hưởng của các thói quen sống hàng ngày của chúng ta tới sự điều hoà cân bằng nội môi
Những biến chứng của bệnh tiểu đường
Thói quen sống tốt
A
Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của…………………… Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận ………………………,bộ phận điều khiển và bộ phận………… Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng ………………….hoặc thải bớt nước và…………..............trong máu. Gan tham gia điều hòa cân bằng ASTT nhờ khả năng…………..nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ. pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ……………, phổi và……..
CỦNG CỐ
môi trường trong
tiếp nhận kích thích
thực hiện
tái hấp thu
các chất hòa tan
điều hòa
thận
hệ đệm
DẶN DÒ
Học bài cũ
- Vẽ hình: 20.1, 20.2 / trang 86, 87 (SGK).
- Trả lời các câu hỏi: 1→6 / trang 90 (SGK).
- Chuẩn bị mới: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
+ Huyết áp kế điện tử hoặc huyết áp kế đồng hồ
+ Nhiệt kế để đo thân nhệt
+ Đồng hồ bấm giây.
NĂM HỌC: 2017- 2018
Bài 20 - CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẮNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
1. Vai trò của thận
2. Vai trò củagan
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
NỘI DUNG:
1. Khái niệm cân bằng nội môi:
Nội môi: Môi trường bên trong cơ thể, gồm máu, bạch huyết và dịch mô
- Cân bằng nội môi: là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:
- Đảm bảo môi trường trong cơ thể ổn định, phù hợp cho sự hoạt động bình thường của các tế bào giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Thế nào là nội môi, cân bằng nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi?
3. Hậu quả của mất CBNM: Gây ra bệnh, thậm chí gây tử vong
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi: có sự tham gia và liên hệ chặt chẽ của 3 bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích
+ Bộ phận điều khiển
+ Bộ phận thực hiện
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận thực hiện
Bộ phận điều khiển
Kích thích
Liên hệ ngược
Cơ chế cân bằng nội môi luôn hoạt động có hiệu quả với bất kì sự thay đổi nào của môi trường hay không?
- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất định, trong giới hạn chịu đựng của cơ thể.
Vai trò của quá trình “Liên hệ ngược” trong duy trì cân bằng nội môi?
- Nếu không có quá trình “liên hệ ngược” thì sẽ xảy ra hậu quả như thế nào?
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:
- Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc: hàm lượng nước và nồng độ các chất tan (đặc biệt là nồng độ Na+)
1. Vai trò của thận:
- Khi áp suất thẩm thấu tăng (thiếu nước), thận tăng hấp thụ nước trả về máu làm giảm áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu giảm (thừa nước), thận tăng cường thải nước (bài tiết nhiêu nước tiểu) làm tăng áp suất thẩm thấu tăng lên.
- Thận còn là cơ quan hấp thụ Na+, thải các chất thải (urê, crêatin,...), qua đó duy trì áp suất thẩm thấu
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU:
2. Vai trò của gan:
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ của nhiều chât trong huyết tương, đặc biệt là nồng độ glucô trong máu
Sơ đồ cơ chế duy trì nồng độ glucô trong máu
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
Hệ đệm: Mỗi hệ đệm (đôi đệm) gồm:
một axit yếu và một muối kiềm mạnh của axit đó
(VD: H2CO3/NaHCO3)
Có 3 hệ đệm chủ yếu:
-Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO4-
- Hệ đệm prôtêinat: mạnh nhất.
Vai trò của hệ đệm
- Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- trong máu, giúp cân bằng pH nội môi
Khi pH trong máu thay đổi do nồng độ H+ , OH- dư thừa, hệ đệm sẽ làm gì?
Kể tên 3 hệ đệm chủ yếu trong máu người?
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI:
- Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
- Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải HCO3-, urê…giúp duy trì pH máu ổn định
Phổi và thận tham gia vào điều hoà pH cơ thể như thế nào?
Phân tích ảnh hưởng của các thói quen sống hàng ngày của chúng ta tới sự điều hoà cân bằng nội môi
Những biến chứng của bệnh tiểu đường
Thói quen sống tốt
A
Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của…………………… Các bộ phận tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi là bộ phận ………………………,bộ phận điều khiển và bộ phận………… Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng ………………….hoặc thải bớt nước và…………..............trong máu. Gan tham gia điều hòa cân bằng ASTT nhờ khả năng…………..nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ. pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ……………, phổi và……..
CỦNG CỐ
môi trường trong
tiếp nhận kích thích
thực hiện
tái hấp thu
các chất hòa tan
điều hòa
thận
hệ đệm
DẶN DÒ
Học bài cũ
- Vẽ hình: 20.1, 20.2 / trang 86, 87 (SGK).
- Trả lời các câu hỏi: 1→6 / trang 90 (SGK).
- Chuẩn bị mới: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
+ Huyết áp kế điện tử hoặc huyết áp kế đồng hồ
+ Nhiệt kế để đo thân nhệt
+ Đồng hồ bấm giây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sơn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)