Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Chia sẻ bởi Mai Dao |
Ngày 25/04/2019 |
226
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
“CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ”
I.Vấn đề cần giải quyết
1. Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ những tình huống thực tiễn được lựa chọn, qua việc mô tả, trình chiếu Video hay làm thí nghiệm mô phỏng, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về chuyển động của vật rắn.
Các họat động dạy học gồm:
Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về các dạng cân bằng
Hoạt động 2 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu về các dạng cân bằng
Hoạt động 3 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu về mặt chân đế
Hoạt động 4 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu về cân bằng của một vật có mặt chân đế.
Hoạt động 5 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
Hoạt động 6 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): chế tạo con lật đật
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về các dạng cân bằng.
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu về các dạng cân bằng
40 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu về mặt chân đế
Hoạt động 4
Tìm hiểu cân bằng của một vật có mặt chân đế
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
10 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của các dạng cân bằng
ở nhà
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
+ Thí nghiệm về các dạng cân bằng, cân bằng của vật có mặt chân đế
Thước thẳng có cấu tạo trục quay
Khối hộp chữ nhật, vật kê
Phiếu học tập
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng:
Trình chiếu hình ảnh, thí nghiệm mô phỏng, video
Trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm và bài tập…..
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
3. Nội dung bài học
Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí lớp 10, chủ đề " Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế " gồm 2 nội dung như sau:
- Các dạng cân bằng
- Cân bằng của một vật có mặt chân đế
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn.
- Nêu được nguyên nhân của các dạng cân bằng.
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên.
- Phân biệt được các dạng cân bằng trong cuộc sống.
- Tự tạo ra được các dạng cân bằng.
3. Thái độ:
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Tự tìm tòi vấn đề bài học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải thích được được hiện tượng, tạo ra được sản phẩm mới từ bài học.
- Năng lực học hợp tác nhóm: thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề giáo viên yêu cầu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của lực F hoặc F’ như hình. Lực F và F’ có tác dụng gì đối với vật rắn?
Làm vật quay quanh trục Không làm vật quay quanh trục
Câu 2. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 như hình. Nêu điều kiện để vật rắn cân bằng?
Mth = Mng
F1d1 = F2d2
3. Bài mới
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm hoạt động: Các nhóm tự phân công nhóm
“CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ”
I.Vấn đề cần giải quyết
1. Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ những tình huống thực tiễn được lựa chọn, qua việc mô tả, trình chiếu Video hay làm thí nghiệm mô phỏng, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về chuyển động của vật rắn.
Các họat động dạy học gồm:
Hoạt động 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về các dạng cân bằng
Hoạt động 2 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu về các dạng cân bằng
Hoạt động 3 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu về mặt chân đế
Hoạt động 4 ( Giải quyết vấn đề- hình thành kiến thức): Tìm hiểu về cân bằng của một vật có mặt chân đế.
Hoạt động 5 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
Hoạt động 6 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): chế tạo con lật đật
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về các dạng cân bằng.
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Tìm hiểu về các dạng cân bằng
40 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu về mặt chân đế
Hoạt động 4
Tìm hiểu cân bằng của một vật có mặt chân đế
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
10 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của các dạng cân bằng
ở nhà
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
+ Thí nghiệm về các dạng cân bằng, cân bằng của vật có mặt chân đế
Thước thẳng có cấu tạo trục quay
Khối hộp chữ nhật, vật kê
Phiếu học tập
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng:
Trình chiếu hình ảnh, thí nghiệm mô phỏng, video
Trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm và bài tập…..
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
3. Nội dung bài học
Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí lớp 10, chủ đề " Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế " gồm 2 nội dung như sau:
- Các dạng cân bằng
- Cân bằng của một vật có mặt chân đế
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn.
- Nêu được nguyên nhân của các dạng cân bằng.
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên.
- Phân biệt được các dạng cân bằng trong cuộc sống.
- Tự tạo ra được các dạng cân bằng.
3. Thái độ:
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Tự tìm tòi vấn đề bài học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải thích được được hiện tượng, tạo ra được sản phẩm mới từ bài học.
- Năng lực học hợp tác nhóm: thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề giáo viên yêu cầu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của lực F hoặc F’ như hình. Lực F và F’ có tác dụng gì đối với vật rắn?
Làm vật quay quanh trục Không làm vật quay quanh trục
Câu 2. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 như hình. Nêu điều kiện để vật rắn cân bằng?
Mth = Mng
F1d1 = F2d2
3. Bài mới
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm hoạt động: Các nhóm tự phân công nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Dao
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)