Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Trần Đức Thuận | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 10A1 CÙNG GVBM KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC!
Sơn Hà, Tiết 4, chiều ngày 08/12/2008
GVBM : Trần Đức Thuận
Tổ CM : Toán - Lý – Tin
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUÃNG NGÃI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠN HÀ
BT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều?
BT
Câu 2: Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song?
Đáp án:
+ Có giá đồng phẳng;
+ Hợp của hai lực cân bằng với lực thứ 3.
Đáp án:
Hãy quan sát các hình ảnh sau!!!!
BT
Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của vật??
BT
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
I. Các dạng cân bằng:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế :
Có những dạng cân bằng nào?
Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng khác nhau?
Thế nào là mặt chân đế?
Điều kiện cân bằng?
Mức vững vàng cân bằng?
BT
I. Các dạng cân bằng:
Hãy quan sát các thí nghiệm sau!!!
1. Cân bằng không bền
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Trạng thái của 3 cây thước ở trên là gì? Vì sao?
Sau khi thả tay, trạng thái của 3 cây thước sẽ thế nào? Vì sao?
BT
3. Cân bằng phiếm định:
Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật không thể tự trở lại được.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật có thể tự trở lại được.
Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật tạo ra một trạng thái cân bằng khác.
BT
I. Các dạng cân bằng:
Nguyên nhân nào dẫn đến các dạng cân bằng khác nhau??
1. Cân bằng không bền
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
BT
3. Cân bằng phiếm định:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Vị trí trọng tâm không thay đổi
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Vậy, vị trí trọng tâm của vật là nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau.
BT
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
Lưu ý: Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
BT
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
Lưu ý: Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
BT
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
Lưu ý: Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
BT
* Xét thí nghiệm:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:
Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí trên??
Trường hợp nào khối hộp ở vị trí cân bằng??
BT
* Xét thí nghiệm:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:
Có nhận xét gì về trọng lực tác dụng lên vật trong các trường hợp trên??
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì??
BT
* Xét thí nghiệm:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)
Vậy:
BT
* Xét thí nghiệm:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:
Trường hợp nào ở trên là vững vàng nhất??
3. Mức vững vàng của của cân bằng:
Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào??
BT
* Xét thí nghiệm:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
1. Khái niệm mặt chân đế:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:
3. Mức vững vàng của của cân bằng:
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Vậy:
BT
Các dạng cân bằng.
Những kiến thức cần nắm
Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng.
Khái niệm mặt chân đế.
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
Mức vững vàng của cân bằng.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
BT
Bài tập vận dụng
CÂU 1
CÂU 2
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
CÂU 3
BT
(1) Là cân bằng không bền.
(2) Là cân bằng bền.
(3) Là cân bằng phiếm định.
Tất cả đều sai.
A
B
C
D
CÂU 1
Chọn phát biểu đúng về dạng cân bằng của quả cầu trong hình vẽ bên.
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
BT
Trọng tâm quá cao.
Mặt chân đế nhỏ
Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.
Mặt chân đến lớn và trọng tâm quá thấp.
A
B
C
D
CÂU 2
Ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đỗ ở chỗ đường nghiêng, vì
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
BT
CÂU 3
Tại sao các xe loại máy xúc thường có thêm các chân phụ?
1
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
2
Tại sao các nghệ sĩ xiếc đi trên dây thường cầm theo cây gậy thật dài?
3
BT
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC!
Sơn Hà, Tiết 4, ngày 08/12/2008
GVBM : Trần Đức Thuận
Tổ CM : Toán - Lý – Tin
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUÃNG NGÃI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠN HÀ
BT
Góp ý giảng dạy:
Không nên để hiệu ứng nhấp nháy
-Thời gian chưa hợp lý: phần đầu không nên đi quá sâu vì học sinh đã ở lớp dưới.
-Không cần giới thiệu quá kỹ phần nội dung chương.
-Nên bổ sung cụ thể các dạng của lực để học sinh dễ tính toán.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)