Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Nguyễn Kiên Cường | Ngày 10/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Các Dạng cân bằng
Cân bằng của Vật có mặt chân đế
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hướng của Hợp lực hai lực Song song cùng chiều là:
A. Là một lực song song cùng chiều với lực thứ nhất
B. Là một lực song song cùng chiều với lực thứ hai
C. Là một lực song song cùng chiều
D. Là một lực song song ngược chiều
C
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: phát biểu qui tắc Momen lực ?
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thi tổng các Momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các Momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Vật lí đơn giản chỉ là một cây đèn soi sáng bước đường của mỗi Học sinh !
Hôm nay các Em biết rõ thêm hiện tượng nào đây ?
Tại sao chúng ta đi trên dây rất dễ ngã , còn các vận động viên xiếc lại rất đơn giản ?
Tại sao con lật đật sau đây lại không thể nằm ngang ?
Các dạng cân bằng
Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Bài 20
I. Các dạng cân bằng
Xét sự cân bằng của các vật có một trục quay cố định hoặc có một điểm tựa.
1, Cân bằng không bền
Các em hãy quan sát kỹ các trường hợp sau đây và nêu ra nhận xét về hiện tượng xảy ra, nguyên nhân gây ra ? Từ đó rút ra khái niệm cân bằng không bền.
F
Hợp lực gây ra một mômen làm cho vật rời ra xa VTCB
Trọng lực gây ra một mômen làm thước quay ra xa VTCB
Quan sát các hiện tượng và cho nhận xét về tác dụng của trọng lực, hợp lực của vật ?
Cân Bằng không bền
1, Cân bằng không bền
Khái niệm: Là dạng cân bằng mà một vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng không bền sẽ không thể tự trở về vị trí đó được.
Hiện tượng: một vật sau khi rời khỏi vị trí ban đầu nó không thể tự trở lại được vị trí ấy
Nguyên nhân :Trọng tâm vật ở vị trí cao nhất
2. Cân bằng bền
Các em hãy quan sát kỹ các trường hợp sau đây và nêu ra nhận xét về hiện tượng xảy ra, nguyên nhân gây ra ? Từ đó rút ra khái niệm cân bằng bền .
Hợp lực gây ra một Momen làm vật trở về vị trí cân bằng ban đầu
Trọng lực gây ra một mômen làm thước quay về VTCB

Quan sát hiện tượng và cho nhân xét về trọng lực, hợp lực của vật ?
Cân bằng bền
2, Cân bằng bền
Hiện tượng: một vật sau khi rời khỏi vị trí ban đầu nó tự trở lại được vị trí ấy
Khái niệm: Là dạng cân bằng mà một vật sau khi lệch ra khỏi vị trí cân bằng bền sẽ tự trở về vị trí đó được.
Nguyên nhân :Trọng tâm vật ở vị trí thấp nhất
3. Cân bằng phiếm định
Các em hãy quan sát kỹ các trường hợp sau đây và nêu ra nhận xét về hiện tượng xảy ra, nguyên nhân gây ra ? Từ đó rút ra khái niệm cân bằng phiếm định.
G
Khi lệch khỏi VTCB, trọng lực không gây ra mômen, vật lại CB ở VT mới
Khi lệch khỏi VTCB, hợp lực không gây ra Momen nên vật lại CB ở vị trí mới
Quan sát hiện tượng và cho nhân xét về trọng lực, hợp lực của vật ?
Cân bằng phiếm định
3, Cân bằng phiếm định
Hiện tượng: Khi vật rời sang vị trí mới lại ở vị trí cân bằng mới.
Khái niệm: Là dạng cân bằng mà một vật sau khi lệch ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu nó lại có vị trí cân bằng mới.
Nguyên nhân: Trọng tâm vật có độ cao không đổi hoặc ở vị trí không đổi
Các em hãy đưa ra nhận xét về độ cao trọng tâm so với trục quay ?
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
1. Mặt chân đế là gì?
Quan sát, và cho nhận xét về giá đỡ của các vật sau đây ?
Quan sát, và cho nhận xét về mặt đỡ của các vật sau đây ?
Mặt đỡ vật là tất cả mặt đáy của vật.
Mặt đỡ là một số diện tích (điểm) rời nhau.
Quan sát, và cho nhận xét về mặt đỡ của các vật sau đây ?
1. Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là mặt đáy của vật hoÆc là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
Khái niệm
1. Mặt chân đế là gì?
IV
CBKB
Quan sát kỹ các sơ đồ dưới đây và nhận xét độ v?ng của chúng phụ thuộc yếu tố nào ? Mặt đỡ, độ cao trọng tâm.
a
b
c
d
2.điều kiện cân bằng
2. điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).
Mức độ v?ng vàng của tiết mục Xiếc dưới đây phụ thuộc vào nh?ng yếu tố nào ?
3. Mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.
Muốn tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng thì ta hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật
Câu 1: Cho bi?t d?ng cõn b?ng ? m?i v? trớ?
Cân bằng phiếm định
Cân bằng không bền
Cân bằng bền
Các câu hỏi ứng dụng
Câu 1: L�m th? n�o d? th?c hi?n du?c m?c v?ng v�ng cao c?a cõn b?ng ? nh?ng v?t sau dõy ?
đèn bàn
Xe cẩu
Cảm ơn sự chú ý theo dõi của
Thầy Cô và các em Học sinh !
Bài học đến đấy là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kiên Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)