Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Lê Minh Trường | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GV: Lê Minh Trường
Trường THPT Ngô Quyền_ Bình Thuận
Câu1.Trọng tâm của vật là gì? xác định trọng tâm của một thước dài hình chữ nhật?

Là điểm đặt của trọng lực .
Trùng tâm của thước
KIỂM TRA KIẾN THỨC
KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu2. Khi nào 1 lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà làm cho vật không quay ?

Lực tác dụng có giá đi qua trục quay.





Câu 3:
1
2
3
 Trong 2 người trên ai có khả năng đứng lâu và vững hơn ? Tại sao ?
Tính chất và mức độ cân bằng của 3 viên bi có như nhau không ? Tại sao ?
Võ sĩ
Tiết: 47
 Nêu phương án tiến hành thí nghiệm về các dạng cân bằng của vật?

I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Chọn một thước có dạng hình chữ nhật, Có trọng tâm nằm ở tâm của thước.
Thước có trục quay


 Vì sao thước lại đứng yên?
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trục quay
Giá trọng lực
 Hãy quan sát thước có trục quay nằm ở 3 vị trí khác nhau!
a)
b)
c)
G
G
G
 Giải thích hiện tượng quan sát thấy và rút ra nhận xét sơ bộ về tính chất của 3 vị trí cân bằng
a)
b)
c)
G
G
G
G
GVTBKN
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
N nhan
 Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau của các vật?
a)
b)
c)
G
G
G
G
G
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Chuyen II
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1.Mặt chân đế là gì?
Hãy quan sát hình ảnh hai và rút ra nhận xét về đặt điểm đồ vật ở 2 bên!
Tiếp xúc với giá đỡ bằng cả mặt đáy
Tiếp xúc với giá đỡ bằng một số diện tích rời nhau.
Mặt chân đế là gì?

Mặt chân đế là mặt đáy của vật
hay hình đa giác lồi nhỏ nhất
bao bọc tất cả các diện tích
tiếp xúc đó
2
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
2. Điều kiện cân bằng
Xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí 1, 2, 3, 4. Nhận xét vị trí giá của trọng lực so với mặt chân đế trong mỗi trường hợp đó.
B
A
C
A
D
A
A
1
2
3
4
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
2. Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng của một vật có
mặt chân đế là giá của trọng lực phải
xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm
rơi trên mặt chân đế)
Nêu điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
3
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
B
A
C
A
D
A
Dựa vào lực cần tác dụng, nhận xét về tính vững vàng của khối hộp ở vị trí 1, 2, 3.
A
3. Mức vững vàng của cân bằng
1
2
3
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
3. Mức vững vàng của cân bằng cân bằng
Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mức vững vàng của cân bằng
phụ thuộc vào độ cao của trọng
tâm và diện tích mặt chân đế!
B
A
C
D
A
1
2
3
A
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
3. Mức vững vàng của cân bằng cân bằng
Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta phải làm gì?
Muốn tăng mức vững vàng của
cân bằng ta phải tăng diện tích
mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm!
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
3. Mức vững vàng của cân bằng cân bằng
Tại sao xe ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ ở chỗ đường nghiên?
Tại sao để một nghệ sĩ đứng thăng bằng được ở trên cao thì phải bố trí đội hình như hình ảnh ?

Củng cố, vận dụng :
1
3
2
Mô tả trạng thái cân bằng của 3 viên bi sau .
Xác định mặt chân đế của cái bàn ?
Mặt chân đế của bàn
Củng cố :
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
TẠI SAO
NGƯỜI NGHỆ SĨ LÀM XIẾC
KHI ĐI TRÊN DÂY
LẠI CẦM THEO CÁI CÂY DÀI ?
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Muốn tăng mức vững vàng của đèn bàn,
xe cần cẩu, xe đua người ta phải làm sao ?
Cùng diện tích mặt chân đế.Vật nào sau đây vững nhất .Vì sao ?
Củng cố :
Cùng một mặt chân đế , trọng tâm
ở vị trí thấp nhất và bền vững nhất .
DẶN DÒ
Làm bài tập 5,6 sgk
Ôn tập lại các kiến thức: vận tốc góc, định luật II Newton và mô men lực
Đọc trước bài 21.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)