Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Chia sẻ bởi Phan Thi Hang |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phát biểu quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều ?
Hãy nêu đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng ?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Tiết 31
1.Cân bằng không bền
O
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
O
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
Hãy vận dụng quy tắc mô men lực giải thích tại sao khi thước bị lệch khỏi VTCB thì nó quay ra xa vị trí cân bằng ở (H1), quay về vị trí cân bằng cũ ở (H2), đứng yên ở (H3)
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1.Cân bằng không bền
Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng đó thì nó không tự trở về vị trí cân bằng cũ được
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2/ Cân bằng bền
2/ Cân bằng bền
O
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì vật có thể tự quay trở về vị trí cũ
3/ Cân bằng phiếm định
O
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Cân bằng phiếm định là dạng cân bằng mà vật có được ở mọi vị trí của nó
Nguyên nhân nào gây ra các dạng cân bằng khác nhau?
- ? vị trí cân bằng không bền, trọng tâm cao nhất so với cc vị trí khác
- ? vị trí cân bằng bền, trọng tâm thấp nhất so với cc vị trí khác
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng là do vị trí của trọng tâm
- Ở trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở độ cao không đổi
1
2
3
4
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì ?
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Định nghĩa
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Câu hỏi C1. Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí 1, 2, 3, 4 ?
Hãy nhận xét mức vững vàng cân bằng của vật ở các vị trí, vị trí giá của trọng lực so với mặt chân đế trong các trường hợp?
Vậy điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là gì ?
2/ Điều kiện cân bằng
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
cân bằng
Không cân bằng
P
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế )
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
3/ Mức vững vàng của cân bằng
G
G
Được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diên tích mặt chân đế
G
Các vật cân bằng còn khác nhau mức vững vàng. Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc những yếu tố nào ?
So sánh mức vững vàng của vật 1 với vật 2 , của vật 2 với vật 3, yếu tố nào quyết định sự khác biệt đó ?
Mức vững vàng của cân bằng càng tăng khi diện tích mặt chân đế càng rộng và vị trí trọng tâm càng thấp.
Liên hệ thực tế
* Làm thế nào tăng mức vững vàng của vật rắn ?
* Xe ôtô chở hàng cần lưu ý những vấn đề nào ?
* Tại sao các thuỷ thủ khi đứng trên boong tàu thường dang rộng chân?
* Người ta đã làm gì để tăng mức vững vàng ở những vật sau : đèn để bàn, xe cần cẩu, ô tô đua ?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Phân biệt được ba dạng cân bằng : bền, không bền, phiếm định
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
Biết cách xác định mặt chân đế và làm tăng mức vững vàng của cân bằng
CÂN BẰNG BỀN
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép lá, gỗ và vải. Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất ? dễ bị đổ nhất ?
Dặn dò
Học bài cũ theo các câu hỏi1, 2, 3; làm các bài tập 4, 5, 6 (110)
Chuẩn bị bài “Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định”
Hãy nêu đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng ?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Tiết 31
1.Cân bằng không bền
O
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
O
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
Hãy vận dụng quy tắc mô men lực giải thích tại sao khi thước bị lệch khỏi VTCB thì nó quay ra xa vị trí cân bằng ở (H1), quay về vị trí cân bằng cũ ở (H2), đứng yên ở (H3)
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1.Cân bằng không bền
Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng đó thì nó không tự trở về vị trí cân bằng cũ được
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2/ Cân bằng bền
2/ Cân bằng bền
O
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì vật có thể tự quay trở về vị trí cũ
3/ Cân bằng phiếm định
O
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Cân bằng phiếm định là dạng cân bằng mà vật có được ở mọi vị trí của nó
Nguyên nhân nào gây ra các dạng cân bằng khác nhau?
- ? vị trí cân bằng không bền, trọng tâm cao nhất so với cc vị trí khác
- ? vị trí cân bằng bền, trọng tâm thấp nhất so với cc vị trí khác
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng là do vị trí của trọng tâm
- Ở trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở độ cao không đổi
1
2
3
4
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì ?
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Định nghĩa
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Câu hỏi C1. Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí 1, 2, 3, 4 ?
Hãy nhận xét mức vững vàng cân bằng của vật ở các vị trí, vị trí giá của trọng lực so với mặt chân đế trong các trường hợp?
Vậy điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là gì ?
2/ Điều kiện cân bằng
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
cân bằng
Không cân bằng
P
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế )
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
3/ Mức vững vàng của cân bằng
G
G
Được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diên tích mặt chân đế
G
Các vật cân bằng còn khác nhau mức vững vàng. Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc những yếu tố nào ?
So sánh mức vững vàng của vật 1 với vật 2 , của vật 2 với vật 3, yếu tố nào quyết định sự khác biệt đó ?
Mức vững vàng của cân bằng càng tăng khi diện tích mặt chân đế càng rộng và vị trí trọng tâm càng thấp.
Liên hệ thực tế
* Làm thế nào tăng mức vững vàng của vật rắn ?
* Xe ôtô chở hàng cần lưu ý những vấn đề nào ?
* Tại sao các thuỷ thủ khi đứng trên boong tàu thường dang rộng chân?
* Người ta đã làm gì để tăng mức vững vàng ở những vật sau : đèn để bàn, xe cần cẩu, ô tô đua ?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Phân biệt được ba dạng cân bằng : bền, không bền, phiếm định
Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
Biết cách xác định mặt chân đế và làm tăng mức vững vàng của cân bằng
CÂN BẰNG BỀN
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép lá, gỗ và vải. Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất ? dễ bị đổ nhất ?
Dặn dò
Học bài cũ theo các câu hỏi1, 2, 3; làm các bài tập 4, 5, 6 (110)
Chuẩn bị bài “Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)