Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa momen lực, biểu thức.
Moment lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, và được đo bằng tích của lực với cánh tay òn của nó. Ký hiệu M
Cônđg thức
M= Fd
2
Kiểm tra bài cũ
1.Trọng tâm của vật là gì? Xác định trọng tâm của một thước dài hình chữ nhật
2.Khi nào 1 lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà làm cho vật không quay ?
3
Lực chỉ gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua

a>Trọng tâm
b>Trục quay
c>Trục quay qua trọng tâm
d>Trục quay cố định
4
Bài 37
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
5
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1.Cân bằng bền
2.Cân bằng không bền
3.Cân bằng phiếm định
4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng
6
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng
7
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
8
Trạng thái cân bằng bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
9
Cân bằng bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
10
Cân bằng bền
Vật lệch khỏi VTCB, hợp lực tác dụng vào vật có tác dụng
đưa vật trở về VTCB
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
11
Cân bằng bền
Tại sao thước đứng yên ?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
O
12
Cân bằng bền
O
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng bền
13
Cân bằng bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
14
Cân bằng bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Thước chuyển động
trở về VTCB
15
Cân bằng bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Momen lực khác không
đưa vật trở về VTCB ban đầu
16
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Momen lực khác không
Hợp lực khác không
Cân bằng bền
Vât lệch khỏi VTCB bền
Tác dụng
Đưa vật trở về VTCB ban đầu
17
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1.Cân bằng bền
Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đưa vật về vị trí cân bằng cũ.
18
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng
19
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trạng thái cân bằng không bền
Vị trí cân bằng
20
Cân bằng không bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng
21
Cân bằng không bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vật lệch khỏi VTCB, hợp lực tác dụng vào vật có tác dụng
đưa vật rời xa VTCB
Vị trí cân bằng
22
Cân bằng không bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
O
23
Cân bằng không bền
O
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng không bền
24
Cân bằng không bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
25
Cân bằng không bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Thước chuyển động
rời xa VTCB
26
Cân bằng không bền
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Momen lực khác không
đưa vật rời xa VTCB ban đầu
27
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Momen lực khác không
Hợp lực khác không
Cân bằng không bền
Vât lệch khỏi VTCB không bền
Tác dụng
Đưa vật rời xa VTCB ban đầu
28
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2.Cân bằng không bền
Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đưa vật rời xa vị trí cân bằng.
29
A
B
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng
30
A
B
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trạng thái cân bằng phiếm định
Vị trí cân bằng
Vị trí cân bằng mới
31
Cân bằng phiếm định
A
B
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
32
Cân bằng phiếm định
A
B
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vật lệch khỏi VTCB, hợp lực tác dụng vào vật BẰNG KHÔNG
vật Cân bằng ở vị trí mới
33
Cân bằng phiếm định
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
O
34
Cân bằng phiếm định
O
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vị trí cân bằng phiếm định
35
Cân bằng phiếm định
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
36
Cân bằng phiếm định
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Momen lực b?ng không
đưa vật về VTCB mới
37
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Momen lực bằng không
Hợp lực bằng không
Cân bằng phiếm định
Vât lệch khỏi VTCB phiếm định
Tác dụng
Đưa vật đứng yên ở VTCB mới
38
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay moment lực vẫn bằng không và vật cân bằng ở vị trí mới.
39
Củng cố
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
( Cân bằng phiếm định)
( Cân bằng bền)
( Cân bằng không bền)
40
Củng cố
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
41
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng


Do vị trí trọng tâm

42
Cân bằng bền
O
G
NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trọng tâm ở VT thấp nhất
43
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng
Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với vị trí khác của trọng tâm mà vật có thể có.
44
Cân bằng không bền
+
+
O
G
NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trọng tâm ở VT cao nhất
45
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng
Cân bằng không bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với vị trí khác của trọng tâm mà vật có thể có.
46
Cân bằng phiếm định
+
+
+
+
G
NGUYÊN NHÂN GÂY RA CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trọng tâm ở VT không đổi
47
I.CÁC DẠNG CÂN BẰNG
4.Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng
Cân bằng phiếm định:
Trọng tâm ở vị trí không đổi hoặc ở một độ cao không đổi.

48
TẠI SAO
NGƯỜI NGHỆ SĨ LÀM XIẾC
KHI ĐI TRÊN DÂY
LẠI CẦM THEO CÁI CÂY DÀI ?
49
II.MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
1.Mặt chân đế
2.Điều kiện cân bằng CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
3.Mức vững vàng cân bằng
50
II.MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
1.Mặt chân đế
Mặt chân đế là một đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ vật.
51
Mặt chân đế
Mức vững vàng của cân bằng
Tiếp xúc với mặt đỡ bằng cả mặt đáy
52
Mặt chân đế
Mức vững vàng của cân bằng
Tiếp xúc với mặt đỡ bằng một số điểm cách nhau
53
Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
Mức vững vàng của cân bằng
I
II
III
IV
CBKB
54
II.MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
2.Điều kiện cân bằng CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải qua mặt chân đế.
55
Mức vững vàng của cân bằng
A
B
Mức vững vàng của cân bằng
56
II.MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
3.Mức vững vàng cân bằng
Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng ta phải tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp trọng tâm của vật xuống.
57
Vận dụng
Mức vững vàng của cân bằng
58
Vận dụng
Mức vững vàng của cân bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)