Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Chi | Ngày 09/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

kiến thức đã học
G
LÀM VẬT TỊNH TIẾN
LÀM VẬT QUAY RỒI TỊNH TIẾN
O
KHÔNG LÀM VẬT QUAY
LÀM VẬT QUAY
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
(ngược)
(thuận)
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA 1 VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài :
Bước 1: Quan sát các trò chơi
Bước 2: Lắng nghe cách bạn mình thực hiện
Bước 3: Tìm hiểu nguyên tắc
Bước 4: Giải thích
Đơn giản & Hay
cân bằng?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
cân bằng bền
cân bằng không bền
cân bằng phiếm định
Đứng yên
Treo, đặt vật lên mặt phẳng
Sau khi lệch khỏi,
vật trở lại vị trí cân bằng này
Sau khi lệch khỏi,
vật không thể trở lại vị trí cân bằng này
Vật luôn cân bằng tại mọi vị trí
1
3
2
4
5

CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
CÂN BẰNG BỀN
- trọng tâm cao nhất
- trọng tâm thấp nhất
O
cân bằng của vật có 1 điểm tựa hay 1 trục quay cố định
QUAN SÁT ĐỘ CAO CỦA TRỌNG TÂM KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG
Quan sát và nhận xét : VÌ SAO VẬT CÂN BẰNG KHÔNG BỀN ?
 momen của trọng lực P làm vật quay theo chiều ban đầu
 vật không trở về vị trí cân bằng cũ.
* Đẩy vật bị lệch ra khỏi VTCB

G
Lực nào tác dụng vào vật?
Lực làm quay vật theo chiều nào?
Lực làm quay vật theo chiều nào?
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
VTCB
VTCB KHÔNG BỀN
O
Quan sát và nhận xét : VÌ SAO VẬT CÂN BẰNG BỀN ?

O
* momen của trọng lực P làm vật quay theo chiều ngược lại
 vật trở về vị trí cân bằng cũ
* Đẩy vật lệch ra khỏi VTCB
G
VTCB
VTCB BỀN
CÂN BẰNG BỀN
* momen của trọng lực P không làm vât quay (d=0)  vật cân bằng ở mọi vị trí
* trọng tâm không đổi (hay ở độ cao không đổi)
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
Bền
Không Bền
Các dạng CÂN BẰNG
Bền
Không Bền
Phiếm định
G-cao nhất
G- thấp nhất
G- không đổi
mcđ
CÂN BẰNG BỀN
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
Hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng.
a/ MẶT CHÂN ĐẾ:
2/ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ:
2/ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ:
Là trọng lực có giá đi qua mặt chân đế
1
2
3
4
2/ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ:
Va trọng lực có giá đi qua mặt chân đế
(Giá của trọng lực qua mặt chân đế)
Làm sao để một vật vững vàng nhất ??
Tăng diện tích mặt chấn đế
TC
Hạ thấp
trọng tâm
Sự cố hòn Phụ của hòn Phụ Tử bị đổ vào ngày 9-8-1989
làm hư hỏng di tích thắng cảnh quốc gia và biểu tượng của du lịch Kiên Giang.
2/ CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)