Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Chia sẻ bởi Lê Văn Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CC D?NG CN B?NG.
CN B?NG C?A M?T V?T CĨ M?T CHN D?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG:
vật sẽ trở về vị trí
cũ.
Vật đang ở vị trí cân bằng có G thấp hơn O.
Nếu đưa vật ra khỏi vị trí
cân bằng
CÂN BẰNG BỀN:
Cân bằng này gọi là cân bằng bền.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG:
CÂN BẰNG BỀN:
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN:
Vật đang ở vị trí cân bằng có G cao hơn O .
Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng
vật không thể trở về vị trí cũ.
Cân bằng này gọi là cân bằng không bền.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG:
CÂN BẰNG BỀN:
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN:
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH:
Vật ở vị trí cân bằng có G trùng với O.
Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng
vật sẽ cân bằng ở vị trí mới.
Cân bằng này gọi là cân bằng phiếm định.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
ĐỀU KIỆN CÂN BẰNG.
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG:
Mặt chân đế:
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc của vật với mặt phẳng đỡ.
Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế:
giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
ĐỀU KIỆN CÂN BẰNG.
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG.
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG:
Mức vững vàng của cân bằng càng tăng khi diện tích mặt chân đế càng rộng và vị trí trọng tâm càng thấp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)