Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Ngoc Thanh | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CỒN TIÊN
GV: Lê Thị Hông Cẩn
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu định nghĩa mômen lực đối với một trục quay cố định?
2. Nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?
Lực có giá đi qua trục quay  vật không quay
Lực có giá đi qua trục quay  vật không quay
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
Tại sao ô tô chất trên nóc nhiều hàng dễ bị đổ ở chỗ đường nghiêng?
?
Bài 20:
I – Các dạng cân bằng
1. Các dạng cân bằng
2. Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng
II – Cân bằng của một vật có mặt chân đế
1. Mặt chân đế là gì?
2. Điều kiện cân bằng
3. Mức vững vàng của cân bằng
Các dạng cân bằng.
Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
I – Các dạng cân bằng
1. Các dạng cân bằng
a) Cân bằng không bền
Là cân bằng khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật ra xa vị trí cân bằng.
b) Cân bằng bền
Là cân bằng khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng.
c) Cân bằng phiếm định
Là cân bằng khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng giữ vật đứng yên ở vị trí mới.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
G
G
G
G
G
Cân bằng không bền
Cân bằng bền
Cân bằng phiếm định
2. Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng
Do vị trí trọng tâm của vật:
- Cân bằng không bền: trọng tâm cao nhất
- Cân bằng bền: trọng tâm thấp nhất
- Cân bằng phiếm định: trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi
II – Cân bằng của một vật có mặt chân đế
1. Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả diện tích tiếp xúc
2. Điều kiện cân bằng
Xác định mặt chân đế của các hình sau
So sánh độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế trong các hình sau.
3. Mức vững vàng của cân bằng
Củng cố, dặn dò
C2: - Tại sao không lật đổ được con lật đật?
- Tại sao ô tô chất trên nóc nhiều hàng dễ bị đổ ở chỗ đường nghiêng?
Bài tập về nhà: 4, 5, 6 trang 110 SGK
Kiến thức trọng tâm:
Phân biệt được ba dạng cân bằng
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngoc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)